Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 65: Giới hạn một bên

2. Về kỹ năng :

 Giúp học sinh :

 Biết áp dụng định nghĩa giới hạn một bên và vận dụng các định lý về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn một bên của hàm số.

3. Về thái độ :

- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 Thầy : Phiếu học tập, bảng phụ.

 Trò : Kiến thức về giới hạn hàm số.

III. Phương pháp :

 Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết 65: Giới hạn một bên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài soạn : GIỚI HẠN MỘT BÊN.
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
 Giúp học sinh nắm được :
- Giới hạn phải, giới hạn trái (hữu hạn và vô cực) của hàm số tại một điểm.
- Quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó.
2. Về kỹ năng : 
 Giúp học sinh :
 Biết áp dụng định nghĩa giới hạn một bên và vận dụng các định lý về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn một bên của hàm số.
3. Về thái độ : 
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị :
 Thầy : Phiếu học tập, bảng phụ.
 Trò : Kiến thức về giới hạn hàm số.
III. Phương pháp :
 Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
 Tìm
 a) b) 
2. Bài mới : 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới hạn một bên hữu hạn.
Đặt vấn đề : Tìm giới hạn (nếu có) : 
- Thảo luận và đưa ra ý kiến.
- 
Không tồn tại : 
- Cho học sinh thảo luận. 
- Dẫn dắt đến khái niệm giới hạn một bên.
- Yêu cầu học sinh tính :
và rút ra nhận xét.
1. Giới hạn hữu hạn :
 Định nghĩa 1 : (SGK/155)
 Định nghĩa 2 : (SGK/156)
¨ Nhận xét : 
1.
2.Các định lý về giới hạn hữu hạn vẫn đúng khi thay bởi hoặc 
Hoạt động 2 : Tìm giới hạn phải, giới hạn trái và giới hạn (nếu có) của hàm số :
 khi x ® -1
Trình bày bài giải.
Nhận xét
Gọi học sinh trình bày.
Nhận xét, đánh giá.
Ví dụ 1 : a) Như hoạt động 1.
 b) Như hoạt động 2.
Hoạt động 3 : Giới hạn vô cực.
 1. Tìm a) b) 
 2. Điền khuyết : ; 
 ; 
 (Bảng phụ)
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
Phân lớp thành 3 nhóm :
Nhóm 1 : 1a ; Nhóm 2 : 1b ; nhóm 3 : 2.
Ví dụ 2 : Như hoạt động 3.
Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài (Phát phiếu học tập).
 Tìm các giới hạn sau (nếu có) :
a) b) c)
Điền vào phiếu học tập.
Phát phiếu học tập, tổ chức trình bày kết quả.
3. Củng cố : 
Câu hỏi : Cho biết nội dung chính của bài ?
Bài tập đã củng cố ở hoạt động 4.
4. Bài tập : 26 ® 29/ sgk, trang 158, 159 và bài tập phần luyện tập, trang 159, 160.

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 65.doc