Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết học 3: Các hàm số lượng giác

- Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi.

 - Giao nhiệm vụ: Nhắc lại tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.

 

2. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số tuần hoàn.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Suy nghĩ và dự kiến câu trả lời.

 

- Nhận xét và bổ sung.

 - Giao nhiệm vụ: Qua cách xét tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, hãy định nghĩa hàm số tuần hoàn?

- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

 

3. Hoạt động 3: Dùng bảng phụ vẽ hình 1.13, 1.14, 1.15 (SGK trang 13, 14).

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

 

 

 

 

- Lần lượt từng nhóm lên trả lời.

- Học sinh nhận xét và bổ sung.

 - Chia lớp thành 3 nhóm.

- Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 quan sát hình 1.13; nhóm 2 quan sát hình 1.14; nhóm 3 quan sát hình 1.15.

- Hỏi: Nhận xét tính tuần hoàn của hàm số và nêu chu kỳ.

- Giáo viên KL.

 

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đại số và giải tích 11 - Tiết học 3: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
(Tiết 3)
Mục tiêu :
Về kiến thức: 
Hiểu và nắm vững tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
Nắm vững khái niệm hàm số tuần hoàn.
Về kỹ năng: 
Vẽ đồ thị của một số hàm số lượng giác đơn giản. 
Dựa vào đồ thị suy ra tính tuần hoàn của hàm số.
Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quy lạ thành quen.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn : Học sinh đã xét tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
Phương tiện: GV chuẩn bị các hoạt động trên bảng phụ.
PPDH : Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ: Nhắc lại tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
2. Hoạt động 2: Khái niệm hàm số tuần hoàn. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Suy nghĩ và dự kiến câu trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Giao nhiệm vụ: Qua cách xét tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, hãy định nghĩa hàm số tuần hoàn?
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
3. Hoạt động 3: Dùng bảng phụ vẽ hình 1.13, 1.14, 1.15 (SGK trang 13, 14).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lần lượt từng nhóm lên trả lời.
- Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 quan sát hình 1.13; nhóm 2 quan sát hình 1.14; nhóm 3 quan sát hình 1.15.
- Hỏi: Nhận xét tính tuần hoàn của hàm số và nêu chu kỳ.
- Giáo viên KL.
4. Hoạt động 4: BT 12/17 SGK.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và bổ sung.
- Một HS c/m.
Giao bài toán cho HS. Chia lớp thành 2 nhóm:
- Nhóm1:
	* từ đồ thị của hàm số y = Cosx hãy suy ra và vẽ đồ thị của hàm số y = Cos x + 2 
	*Hàm số y = Cos x có phải là hàm số tuần hoàn không?
- Nhóm 2: câu hỏi tương tự đ/v hàm số: 
y = Cos 
- GV theo dõi, nhận xét.
- Hỏi: Dựa vào ĐN hàm số tuần hoàn c/m hàm số y = Cos x + 2 tuần hoàn .
- GV theo dõi và kết luận.
Hoạt động 5 : 
* Củng cố :
Nhắc lại tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx ; y = Cosx ; y = tanx ; y = cotx.
ĐN hàm số tuần hoàn.
Hàm số y = sin(ax + b), y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ .
Hàm số y = tan(ax + b), y = cot(ax + b) tuần hoàn với chu kỳ .
* BT về nhà: Bài 7, 8, 11, 13 SGK.

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 03b.doc