Giáo án Đạo đức Lớp 4+5 - Tuần 33 - Bài: Phòng tránh xâm hại - Năm học 2020-2021

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông

- Có những loại đ¬ường giao thông nào?

- Em cần làm gì để tham gia an toàn giao thông?

- Một số HS trả lời, Các HS khác nhận xét.

- GV kết luận.

2. Hoạt động 2: An toàn giao thông khi đi đến trư¬ờng.

- Hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau:

- Hằng ngày, các em đến tr¬ường bằng phư¬ơng tiện giao thông nào?

- Khi đi bộ, xe đạp đến trư¬ờng các em cần chú ý điều gì?

- Có nên đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn trên đư¬ờng không?

- Khi sang đ¬ường cần làm gì?

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV kết luận

- Một số HS trả lời các câu hỏi trên.

3. Củng cố, dặn dò

- Cho HS tự liên hệ bản thân mình đã thực hiện tốt việc an toàn khi đi trên đường chư¬a?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò: Thực hiện tốt ATGT khi đi đến trư¬ờng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Đạo đức Lớp 4+5 - Tuần 33 - Bài: Phòng tránh xâm hại - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TUẦN 33
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
ĐẠO ĐỨC (Lớp 5C)
PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
- Thực hiện được một số kĩ năng về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: Hình ảnh sưu tầm được về xâm hại
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động 
- Cho HS nêu một số biểu hiện của xâm hại.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 

- HS nêu
- HS nghe

2. Hoạt động khám phá
2.1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
- GV giới thiệu cho HS một số quy định của pháp luật về phòng, tránh xâm hại trẻ em.
+ Điều 25: Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục quy định rõ: “Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục”.
+ Người phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi và tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể phải chịu mức án cao nhất là chung thân hoặc tử hình.
+ Hình phạt đối với các hành vi xâm hại trẻ em được quy định tại Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
2.2. Một số kĩ năng phòng, tránh xâm hại
- GV nêu một số kĩ năng phòng, tránh xâm hại cho HS biết
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Nếu đó là người quen của gia đình thì cửa phòng phải luôn được mở.
+ Không nhận tiền, quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lý do.
+ Không đi nhờ xe người lạ, hoặc sử dụng ăn uống của người lạ đưa .
+ Không để cho người lạ đến gần đến mức họ có thể chạm tay vào người mình.
+ Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
+ Không nói chuyện điện thọai với người lạ khi đang ở nhà một mình.
+ Không cho ai có quyền tùy tiện động chạm, sờ mó vào chỗ kín của cơ thể hoặc bất kỳ hành động thô lỗ nào với các em.
+ Không ăn mặc hở hang, không gần gũi quá mức với người lạ, kể cả những người thân họ hàng (trừ Bố mẹ, ông Bà, anh chị em ruột của mình)  .
+ Tin vào linh tính của bản thân khi thấy điều gì không bình thường cần cảnh giác và chủ động nghĩ cách phòng tránh để thoát ra khỏi tình huống đó.
 
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
3. Hoạt động vận dụng 
- Về nhà tìm hiểu về các cách phòng chống xâm hại

- HS nghe và thực hiện

ĐẠO ĐỨC (Lớp 4C)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TOÀN KHI ĐI ĐẾN TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giữ an toàn khi đi bộ, đi xe đạp đến trường.
- HS có kĩ năng biết giữ an toàn cho mình, cho mọi người khi đi trên 
đường.
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông
- Có những loại đường giao thông nào?
- Em cần làm gì để tham gia an toàn giao thông?
- Một số HS trả lời, Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
2. Hoạt động 2: An toàn giao thông khi đi đến trường.
- Hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau:
- Hằng ngày, các em đến trường bằng phương tiện giao thông nào?
- Khi đi bộ, xe đạp đến trường các em cần chú ý điều gì?
- Có nên đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn trên đường không?
- Khi sang đường cần làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV kết luận
- Một số HS trả lời các câu hỏi trên.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS tự liên hệ bản thân mình đã thực hiện tốt việc an toàn khi đi trên đường chưa?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Thực hiện tốt ATGT khi đi đến trường.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_tuan_33_bai_phong_tranh_xam_hai_nam_ho.doc