Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Dựa vào hình 2 sgk. Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì?.(Dành cho HS yếu,kém)
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ.?
- Kinh tuyến đối diện đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu đô.?
- Những kinh tuyến đông ,tây là những đường như thế nào ?
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần : 02 Tiết ppct : 02 Ngày soạn :15/ 08/ 10 Lớp: Khối 6 Ngày dạy :........................ BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của hành tinh, vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc và biết một số công dụng của chúng. - Xác định được các đường: Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc… Trên quả địa cầu 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ và trên quả địa cầu 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống. II. Phương tiện :( pp hỏi đáp và quan sát ) -GV: Quả địa cầu, hình 1sgk... -HS: sgk, thước, viết........... III. Tiến trình hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 1. Ổn định lớp 2 .Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới -HS ổn định -HS lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:(15 phút) - G/v treo tranh hệ Mặt Trời H.1 sgk - Học sinh quan sát tranh và kết hợp hình 1 SGK 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Dựa vào hình 1 sgk? Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời.(Dành cho HS yếu, kém) - Học sinh kể được tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời - Dựa vào hình 1 sgk? Trong các hành tinh đó hành tinh nào có sự sống của loài người ? - Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy ? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) - Dựa vào hình 1 sgk . - H/S : Trái Đất có sự sống, - H/S : Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời -Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Vị trí thứ 3 của Trái Đất có ý nghĩa như thế nào ? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời đến Trái Đất) - Nếu Trái Đất ở vị trí của sao kim hoặc sao hoả thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời không? tại sao?(GV gợi ý: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng…) - Học sinh trả lời : là một trong những điều kiệu rất quan trọng để gốp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống - HS trả lời: nếu Trái Đất ở vị trí của sao kim hoặc sao hoả thì nó không còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời .Vì: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống -Ý nghĩa của vị trí thứ 3: là một trong những điều kiện rất quan trọng để gốp phần nên Trái Đất là hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời. Hoạt động 2:(13 phút) 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh tuyến, Vĩ tuyến - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trái đất do vệ tinh chụp ở SGK trang 5 , ( quả địa cầu ) - Quan sát ảnh (tr.5) và hình 2: Trái Đất có hình gì.? - Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào.? -H/S quan sát hình của Trá Đất do vệ tinh chụp Mt -> TĐ là 150 triệu Km - Hình dạng: Hình cầu - H/S quan sát hình: Kích thước: Rất lớn diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu Km2 * Hình dạng: Hình cầu * Kích thước: Rất lớn diện tích tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu Km2 - G/v cho học sinh quan sát quả địa cầu -H/S quan sát kết hợp H2,3 SGK Hoạt động 3:(12 phút) - Dựa vào hình 2 sgk. Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì?.(Dành cho HS yếu,kém) - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ.? - Kinh tuyến đối diện đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu đô.? - Những kinh tuyến đông ,tây là những đường như thế nào ? - Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Kinh tuyến gốc, Kinh tuyến Đông , Tây - G/V giới thiệu trên quả địa cầu có 360 Kinh tuyến - H/S trả lời : đường nối liền cực Bắc đến cực Nam là đường Kinh tuyến - Kinh tuyến gốc có số độ 00 -HS trả lời được: Kinh tuyến đối diện vơi kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800 - HSTL: - HS xác định - HS lắng nghe * Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Kinh tuyến: Là nhưng đường nối từ cực Bắc đến cực Nam có độ dài bằng nhau + Kinh tuyến gốc 00 qua đài thiên văn Grinuýt nước Anh + Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. + Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc . -Dựa vào hình 3 sgk. Những đường tròn song song với đường xích đạo là những đường gì? - Vĩ tuyến gốc là đường có số độ bao nhiêu.? - Những vĩ tuyến bắc, nam là những đường như thế nào ? -H/S trả lời : đường vòng tròn song song với xích đạo là đường Vĩ tuyến .Có đặc điểm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực -Vĩ tuyến gốc 00 - HSTL: -Vĩ tuyến: là những đường vòng tròn song song với xích đạo và vuông góc với kinh tuyến . + Vĩ tuyến gốc 00 là vĩ tuyến lớn nhất còn gọi là đường xích đạo đánh số 0 + Vĩ tuyến bắc: Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) đến cực Bắc . + Vĩ tuyến nam:Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) xuống cực nam - Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Vĩ tuyến gốc, Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam - G/V giới thiệu trên quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến. Có 360 Kinh tuyến - HS xác định - G/V giới thiệu trên quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến. - Công dụng của các đường kinh ,vĩ tuyến.? - HS lắng nghe *Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất *Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 4/ Củng cố -GV khái quát kiến thức cơ bản: Hình dạng, kích thước của Trái Đất ? 5/ Dặn dò -GV yc hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 2 Bản đồ và cách vẻ bản đồ -HS lắng nghe -HS về nhà chuẩn bị *Nhận xét:................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bài 1.doc