Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ

Hỏi: Mẫu số chỉ giá trị gì ?.

-GV: (1cm trên bản đồ = 1km ngoài thực địa)-> Tỉ lệ số; 1 đoạn 1cm= 1km hoặc vv -> Tỉ lệ thước)

?Quan sát bản đồ H8;H9 cho biết :

-Mỗi cm trên một bản đồ ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực địa?

-Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?

-Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? Nêu dẫn chứng?

?Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì.?

 

?Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào?

?Tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 3: Tỉ lệ bản đồ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thị Trấn GV : Nguyễn văn liêm
Tuần 04 Tiết ppct 04 Ngày soạn 28/ 08 /10
Lớp ( khối 6 ) Ngày dạy:..................
BÀI 3: TỈ lỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức	- Hiểu tỉ lệ Bản đồ là gì? và nắm được hai loại : số tỉ lệ và thước tỉ lệ
	- Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ 
3. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tác dụng của thước đo tỉ lệ
II. Phương tiện : -GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau, Phóng to H8 trong SGK,Thước tỉ lệ......
 -HS: sgk, thước, viết...................
III. Tiến trình hoạt động trên lớp:
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung 
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
 -Bản đồ là gì?
 -Cách vẽ bản đồ?
3. Bài mới
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:(20 phút)
-G/V cho H/S quan sát H8, 9 và so sánh vị trí của hai hình 8,9
-H/S quan sát H8, 9 và so sánh được :Thể hiện cùng một lãnh thổ
1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
-Hỏi: Mỗi cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu cm trên thực địa?
-Hỏi: Tỉ lệ bản đồ là gì.?
-Hỏi: Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì ?
-Hỏi: Vậy cho biết mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ.?
-Học sinh nhớ lại đơn vị, Km, m, dm, cm, mm.
-TL: Tỉ lệ bản đồ. chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với mặt đất.
-TL: bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu .......
-TL: Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:
* Tỉ lệ bản đồ: chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với mặt đất. (là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa)
* Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.
-Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:
-G/v nhận xét, kết luận
-G/v cho ví dụ: + 1 : 100.000 BĐ tỉ lệ TB
 + 1: 10.000.000 tỉ lệ nhỏ
-Giải tích tỉ lệ 
 1 : 1 
 100000 25000
-Hỏi: Tử số chỉ giá trị gì?.
-Hỏi: Mẫu số chỉ giá trị gì ?.
-GV: (1cm trên bản đồ = 1km ngoài thực địa)-> Tỉ lệ số; 1 đoạn 1cm= 1km hoặc vv…-> Tỉ lệ thước)
?Quan sát bản đồ H8;H9 cho biết :
-Mỗi cm trên một bản đồ ứng với khoảng cách bao nhiêu trên thực địa?
-Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?
-Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn? Nêu dẫn chứng?
?Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì.?
?Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào?
?Tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ.
-HS lắng nghe.
-H/s trả lời: + Khoảng cách trên bản đồ
 + Khoảng cách ngoài thực địa
-HS chú ý....
-HS qs H8,9 TL : 1cm trên bản đồ ứng với 7.500m ngoài thực địa .H9 :1m trên bản đồ ứng với 15.000m ngoài thực địa
-TL: Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện đối tượng chi tiết hơn
-TL: Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ
-TL: tỉ lệ Lớn
-TL: (lớn, trung bình, nhỏ)
+ Tỉ lệ số
+ Tỉ lệ thước
-Bản đồ có tỉ lệ bản đồ càng lớn, thì số lượng các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ càng nhiều.
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung 
Hoạt động 2:(15 phút)
- G/v cho học sinh đọc nội dung mục 2: SGK
-Học sinh đọc nội dung mục 2sgk
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ
-Hỏi: Dựa vào sgk?. Muốn tính khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào những điểm nào?.(Dành cho HS yếu,kém)
-H/s trả lời: Dựa vào:Tỉ lệ bản đồ.......
-Cách tính khoảng cách trên thực địa:
+ Đánh dấu giữa hai điểm
+ Đo khoảng cách bằng compa...
-Gv hướng dẫn : Dựng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào tỉ lệ thước.
+ Đo khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác.
+ Đo từ chính giữa các kí hiệu, không đo từ cạnh kí hiệu.
?. Cho học sinh làm bài tập đo khoảng cách từ khác sạn Hải Vân -> Thu Bồn?
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài ở phiếu học tập
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	Nội dung 
4. Củng cố :
?. Dựa vào bản dưới đây hãy: Điền chiều dài tương đương thực địa với khoảng cách đo được trên bản đồ.
Tỉ lệ
Chiều dài trên bản đồ
Chiều dài tương đương trên thực địa
cm
m
Km
1 : 10000
1 : 25000
1 : 500000
1 cm
2 cm
3 cm
10.000
25.000
500.000
1.000
2.500
50.000
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (T 14)
- Khoảng cách từ HN - HP là 105 Km. Trên 1 bản đồ VN Khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm.
	1 :70.000; lấy 105:15 = 7 Km
- BT2 (T14) Bản đồ có ti lệ 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực địa: 200.000/ 5 Km = 0.4 Km
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài, tập bản đồ.
- Đọc trước bài 5
-HS lắng nghe và làm bài tập
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét:....................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbài 3.doc