Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý

-Gv : Giới thiệu khi xác định phương hướng trên bản đồ (chú ý phần chính giữa bản đồ được coi là phần trung tâm, từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc, dưới là hướng Nam, trái là hướng Tây, phải là hướng Đông)

-G/v hướng dẫn cho H/s điền vào các mũi tên hướng.

-GV: Gọi học sinh lên xác định ở bảng rồi cho vẽ vào vở.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THCS Thị Trấn GV : Nguyễn văn liêm
Tuần 05 Tiết ppct 05 Ngày soạn 09/ 09/ 10
Lớp ( khối 6 ) Ngày dạy :......................
BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:	- Giúp học sinh nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
	- Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm
	- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu.
2. Kỹ năng	- Rèn luyện kỹ năng xác địng phương hướng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên bản đồ. 
3. Tư tưởng
II. Phương tiện :
	-GV: Quả địa cầu, Bản đồ khí hậu khu vực Đông Nam Á..............
 -HS: sgk, thước, viết......
III. Tiến trình hoạt động trên lớp
	Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
	Kiến thức cần đạt
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- Tỉ lệ Bản đồ là gì? Làm bài tập 2 SGK ?
- Nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số tỉ lệ ?
3. Bài mới
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1:(10 phút)
-Gv : Giới thiệu khi xác định phương hướng trên bản đồ (chú ý phần chính giữa bản đồ được coi là phần trung tâm, từ trung tâm xác định phía trên là hướng Bắc, dưới là hướng Nam, trái là hướng Tây, phải là hướng Đông)
-G/v hướng dẫn cho H/s điền vào các mũi tên hướng.
-GV: Gọi học sinh lên xác định ở bảng rồi cho vẽ vào vở.
-Học sinh theo dõi
-Học sinh lên điền các hướng trên hình và vẽ vào tập
1. Phương hướng trên bản đồ
 B
 TB ĐB
 T Đ
 TN ĐN
 N
-Dựa vào sgk?. Nêu khái niệm của kinh tuyến, vĩ tuyến .(Dành cho HS yếu,kém)
-GV: Vậy cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào ?
-GV: Trên thực tế có những bản đồ, lược đồ không thể hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến .Làm thế nào để xác định phương hướng ?
	Hoạt động của giáo viên
-Học sinh trả lời được:
+ Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc - Nam , cũng là đường chỉ hướng Bắc –Nam
+Vĩ tuyến là đường vuông góc các kinh tuyến và chỉ hướng Đông –Tây
-TL: Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ.
-TL: dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
 Hoạt động của học sinh
-Kinh tuyến:
+Đầu trên: hướng Bắc
+Đầu dưới: hướng Nam
-Vĩ tuyến
+Bên phải: hướng Đông
+Bên trái: hướng Tây
-Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ.
-Có những bản đồ, lược đồ không thể hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 2.(15 phút)
 200 Kinh tuyến gốc
 00
 C 100 
 ?
 00xích đạo
-GV: Hãy tìm điểm C(Trên H11) Đó là chỗ gặp nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?
-GV: Xác định kinh độ của điểm C ?
-GV: Xác định vĩ độ của điểm C ?
-GV: Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm là gì ?
 -GV: Toạ độ địa lí của một điểm là gì ?
-GV: Cho ví dụ: Toạ độ địa lí của điểm A, B là :
 	150 T 100 N
+ A ; B 200 Đ
 Em hãy nhận xét đúng hay sai ? tại sao ?
- G/v lưu ý để học sinh phân biệt.Vĩ tuyến B -> N, Kinh tuyến Đ -> T
-TL: Điểm C trên hình 11 là chổ gặp nhau của kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B
-TL: + kinh độ của điểm C là 200
 + vĩ độ của điểm C là 100
-TL: Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
-TL: Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
-HS quan sát
-TL: sai ........
-HS chú ý........
2. Kinh độ , vĩ độ và toạ độ địa lí
-Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
-Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ. 
* Cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm:
+ Kinh độ trên
+ Vĩ độ dưới
VD : 200 T 
 A 
 100 B
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 3:(10 phút)
?. Hãy xác định bay
Từ Hà Nội -> Viêng Chăn
Từ Hà Nội ->Gia các ta
Từ Hà Nội ->Ma ni la
?. Hãy xác định toạ độ địa lí của các điểm A,B,C 
 1100Đ 1300Đ
 HN
100B B A
00 C
	Hoạt động của học sinh
Học sinh xác định được:
+ TN
+ ĐN
+ Nam
-Học sinh xác định được:
 1300 Đ 
A{
 100 B
 1100 Đ
B{
 100 B
 1300 Đ 
C{
 00 
	Kiến thức cần đạt
3. Bài tập
a.Các tuyến bay từ Hà Nội đi:
-Viên Chăn: hướng Tây Nam
-Gia các ta: hướng Nam
-Manila: hướng đông Nam
b.Toạ độ địa lí của các điểm A,B,C như sau:
 1300 Đ 
A{
 100 B
 1100 Đ
B{
 100 B
 1300 Đ 
C{
 00 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
4/ Củng cố:
-GV khái quát kiến thức cơ bản
5/ Dặn dò:
-GV yc hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 5
-HS lắng nghe
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét:.......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBài 4.doc
Bài giảng liên quan