Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

-Dựa vào sgk? Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau ?

-Gv: 24 giờ khác nhau 24 khu vực giờ

 

Dựa vào sgk? Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? mỗii khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?

-Gv: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới ,năm 1884 Hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc (00) đi qua đài thiên văn Grinuyt làm khu vực giờ gốc.

Dựa vào H20 sgk? Cho biết khi khu vực giờ gốc là 12h thì nước ta là mấy giờ? ở Bắc Kinh, Matxitcova là mấy giờ ?

-GV: Gìơ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh nhau như thế nào ?

-GV: Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày Quốc tế

 

doc3 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Địa lí 6 - Nguyễn Văn Liêm - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 08 Tiết ppct 08 Ngày soạn: 25/ 09/ 09
Lớp : Khối 6 Ngày dạy:...........................
BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
	- Học sinh biết được sự chuyển động tự quay một trục tưởng tượng của Trái Đất, hướng chuyển động của Trái đất từ Tây- Đông thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ.
	- Trình bày một số hệ quả của sự vận động Trái Đất quanh trục.
2. Kỹ năng.
	- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
3. Tư tưởng.
	-Ý thức bảo vệ Trái đất và các hệ quả của nó.
II. Phương tiện dạy học.
	-GV: Quả địa cầu, Các hình vẽ trong sách phóng to............
 -HS: sgk, thước, viết.................
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung ghi bảng
1. Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên nhận xét bài kiểm tra của học sinh nêu những ưu điểm và khuyết điểm của bài làm học sinh
3. Bài mới
-HS ổn định
-HS trả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(20 phút)
1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục
-GV giới thiệu quả Địa Cầu mô hình thu nhỏ…Trục nghiêng là trục tự quay, nghiêng 660 33' trên mặt phẳng quỷ đạo
-Học sinh lắng nghe
? Học sinh quan sát H19 và cho biết Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?.
-HSTL: từ Tây sang Đông
-HS lên bảng thể hiện hướng quay trên quả Địa Cầu
- Hướng tự quay của Trái Đất: từ Tây sang Đông
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?(23h 56'4 giây)
?Còn 3 phút 56 giây là thời gian gì
-Học sinh trả lời được :Quy ước 24 giờ
-Là thời gian Trái Đất phải quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện ban đầu của Mặt Trời…
- Thời gian tự quay 1 vòng: 24h (1 ngày đêm)
-Dựa vào sgk? Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau ?
-Gv: 24 giờ khác nhau 24 khu vực giờ
-HSTL: có 24 giờ
-Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, Mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.
Dựa vào sgk? Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? mỗii khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?
-Gv: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới ,năm 1884 Hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc (00) đi qua đài thiên văn Grinuyt làm khu vực giờ gốc.
-HSTL: 360: 4 = 15 kinh tuyến
-HS lắng nghe
-Giờ gốc (GMT) Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc vá đánh số 0 (Còn gọi là giờ quốc tế)
Dựa vào H20 sgk? Cho biết khi khu vực giờ gốc là 12h thì nước ta là mấy giờ? ở Bắc Kinh, Matxitcova là mấy giờ ?
-HS TL: Nước ta là 19h00, Bắc Kinh là 20h00, Macxitco là 15h00
-GV: Gìơ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh nhau như thế nào ?
-GV: Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày Quốc tế
-HSTL: Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây một giờ
 -Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
-Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày Quốc tế
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 2:(20 phút)
-GV: Dùng quả địa cầu và ngọn đèn minh hoạ hiện tượng ngày đêm (nếu có)
-HS quan sát kỹ
2.Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
? Nhận xét diện tích được chiếu sáng gọi là gì?.(Dành cho HS yếu,kém)
-Học sinh trả lời được:Ban ngày
 -Nhận xét diện tích không đựơc chiếu sáng gọi là gì?(Dành cho HS yếu,kém)
-Học sinh trả lời được:Ban đêm
-Khắp các nơi trên Trái đất lần lượt đều có ngày và đêm.
-Nghiên cứu bài đọc thêm? Tại sao hằng ngày Quan sát mặt trời thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động từ Đông sang Tây
-HSTL:............
-Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày
-Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm
-GV y/c hs thảo luận 4 nhóm:
+Hình 22 cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển theo hướng từ P-N; O-S bị lệch về phía bên phải hay bên trái (gợi ý P ->N hướng bị lệch của vật chuyển động từ xớch đạo ->cực; hướng nào? (ĐB-TN); O -> S từ -> xớch đạo hướng nào?(TN-ĐB)
-HS :Thảo luận nhóm
+Học sinh thảo luận trả lời được:P-N lệch hướng của vật chuyển động từ xích đạo -O ->S từ cực -> xích đạo.......
-Sự chuyễn động của trái đất quanh trục làm cho các vật chuyễn động trên bề mặt Trái đất bị lệch hướng
+Vật chuyễn động nhìn theo hướng chuyễn động thì lệch hướng nào ở hai nửa Cầu
 A
O0 B A B
O0 Xích đạo
 B 
 A A B
 NCN A
NCN A B
NCB
?Các vật thể chuyển động trên Trái Đất có hiện tượng gì.
?Khi nhìn theo hướng chuyển động vật chuyển động lêchị hướng? nếu ở nữa cực Bắc
?Ở nữa cực Nam vật chuyển động lệch hướng.
?Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
+Học sinh nghiên cứu trả lời được : Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải còn nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
-HSTL:
+Nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải
+Nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
-TL: Hướng gió tín phong- ĐB, Hướng gió Tây- TN; dòng biển, dòng chảy của sông (trong quân sự- đạn bắn theo hướng kinh tuyến) 
-Nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải
-Nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
	Nội dung ghi bảng
4. Củng cố:
-GV khái quát kiến thức cơ bản
5. Dặn dò:
- Làm câu hỏi 1, 2 SGK	
- Tại sao lại có 2 mùa nóng lạnh trái ngược nhau ở hai bán cầu
- Chuẩn bị bài 8
-HS chú ý lắng nghe
-HS về nhà chuẩn bị
 *Nhận xét:................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBài 7.doc
Bài giảng liên quan