Giáo án điện tử môn Đạo đức Lớp 4 - Bài: Lịch sự với mọi người (Tiết 2)

Bài tập 2: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

• Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.

• Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.

• Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn.

• Mọi người đều phải cư xử lịch sự , không phân biệt già- trẻ, nam – nữ, giàu nghèo.

đ) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Giáo án điện tử môn Đạo đức Lớp 4 - Bài: Lịch sự với mọi người (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ !đạo đức 4Kiểm tra bài cũ1, Thế nào là lịch sự với mọi người?2, Lịch sự với mọi người em sẽ nhận được điều gì?LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(Tiết 2)BÀI GIẢNG MễN ĐẠO ĐỨC LỚP 4Chỳc hội thi thành cụng tốt đẹpBài tập 2: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn.Mọi người đều phải cư xử lịch sự , không phân biệt già- trẻ, nam – nữ, giàu nghèo.đ) Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.	Bài tập 2: Trong những ý kiến dưới đây em đồng ý với ý kiến nào? a, Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. b, Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.c, Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn.d, Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ, nam- nữ, giàu- nghèo.đ, Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.Kết luận:Mọi người cần phải biết cư xử lịch sự với nhau ở mọi nơi, mọi lúc. Không phân biệt già - trẻ, nam- nữ, giàu- nghèo, thành thị - nông thôn, người thân và người lạ. Có như vậy mọi người mới có mối quan hệ thân thiện , gắn bó và gần gũi nhau hơn. Từ đó tạo nên một xã hội văn minh, lịch sự.Bài 4: Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau:Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đi ngang qua. Thành và các bạn cần làm gì khi đó? Bài 4: Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau: Tiến cần tỏ thái độ xin lỗi bạn Linh. Linh cần thông cảm và tha lỗi cho bạn với thái độ vui vẻ.Tình huống a	Bài 4: Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau:Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đi ngang qua. Thành và các bạn cần làm gì khi đó? 	Bài 4: Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vai theo những tình huống sau:Thành và các bạn cần nâng bạn dậy, hỏi thăm và xin lỗi bạn.Tình huống bKết luận Khi không may làm phiền lòng người khác, ta cần có thái độ ăn năn, hối lỗi và xin lỗi họ. Còn khi người khác sơ ý làm phiền lòng, ta nên thông cảm sẵn sàng tha lỗi cho họ. Làm như vậy, ta đã tạo được mối quan hệ thân thiết, gần gũi với mọi người, sẽ được nhiều người yêu quí, tôn trọng. Không nên cố ý làm phiền lòng người khác.Bài 5: Câu ca dao dưới đây khuyên ta điều gì? Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. * Câu ca dao trên khuyên người ta nói năng phải tế nhị, lịch sự và dịu dàng. * Nêu một số câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ăn nói lịch sự, dịu dàng, tế nhị?Lời nói gói bạc.Học ăn, học nói, học gói, học mở.Lời chào cao hơn mâm cỗ.Lịch sự với mọi người là lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ, tiếp xúc. Lịch sự với mọi người, em cũng sẽ được tôn trọng, quý mến. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Tục ngữMời cỏc con xem đoạn phimBài học đến đõy là hết.CHÚC QUí THẦY Cễ VUI- KHOẺ !

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dien_tu_mon_dao_duc_lop_4_bai_lich_su_voi_moi_nguoi.ppt
Bài giảng liên quan