Giáo án Giải Tích 12 - Bài: Ôn tập chương I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2) Học sinh: Ôn lại lý thuyết cơ bản trọng tâm của chương và chuẩn bị bài tập chương.

III. Phương pháp dạy học:

 Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề .

IV. Tiến trình bài học:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi 1: Nêu sơ đồ bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?

Câu hỏi 2: Nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến.

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải Tích 12 - Bài: Ôn tập chương I ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 
Số tiết: 
	Bài: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT 
VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I. Mục tiêu: 
+ Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức quan trọng của chương I như các vấn đề đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tiệm cận. Khảo sát thành thạo một số hàm số thường gặp và giải một số bài toán liên quan.
+ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghịch biến, cực trị tiệm cận trong các bài toán cụ thể
	Vận dụng thành thạo sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
	Rèn luyện phương pháp giải một số bài toán liên quan như viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị.
+ Tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logic
	- Rèn luyện thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2) Học sinh: Ôn lại lý thuyết cơ bản trọng tâm của chương và chuẩn bị bài tập chương.
III. Phương pháp dạy học: 
	Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề .
IV. Tiến trình bài học: 
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi 1: Nêu sơ đồ bài toán khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ?
Câu hỏi 2: Nêu phương pháp viết phương trình tiếp tuyến.
3) Bài mới: 
Hoạt động 1: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng, trình chiếu
20’
GV: gọi 2 HS giải
GV gọi 2 HS nhận xét và đánh giá bài làm từng học sinh
. 1HS nêu điều kiện để H/SĐBNB và tìm khoảng đơn điệu của H/S y = -x3 + 2x2 – x + 7.
. 1HS nêu qui tắc xét tính đơn điệu của H/S và tìm khoảng đơn điệu của H/S y = .
Bài 1 (Trang 45)
Hoạt động 2: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng, trình chiếu
20’
GV: gọi 2 HS giải
GV gọi 2 HS nhận xét và đánh giá bài làm từng học sinh
. 1HS nêu qui tắc 1 về tìm cực trị của H/S nhờ đạo hàm và áp dụng tìm các điểm cực trị của H/S.
y = x4 – 2x2 + 2 
. 1HS nêu qui tắc 2 về tìm cực trị của H/S nhờ đạo hàm và áp dụng tìm các điểm cực trị của H/S 
 y = x4 – 2x2 + 2
Bài 2 (Trang 45)
Hoạt động 3: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng, trình chiếu
20’
GV: gọi HS khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của y = x3 + 3x2 + 1
GV nhận xét và đánh giá.
GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất đồ thị y = C
GV dẫn dắt cách giải câub. Nghiệm của PT:
x3 + 3x2 + 1 = (*)
là số hoành độ giao điểm của (C) và đt y = 
GV yêu cầu HS nêu điểm cực đại, cực tiểu của (C).
GV yêu cầu HS viết pt đường thẳng đi qua 2 điểm.
GV nhận xét và đánh giá
GV gọi 2 HS nhận xét và đánh giá bài làm từng học sinh
HS khảo sát và vẽ đồ thị.
HS nghe rõ câu hỏi và trả lời.
HS biện luận số nghiệm của pt (*)
HS nêu toạ độ điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C).
HS viết pt đường thẳng theo yêu cầu.
Bài 7 (Trang 45)
b) Dựa vào (C), biện luận số nghiệm của pt : 
x3 + 3x2 + 1 = 
c) Viết pt đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C).
Hoạt động 4: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng, trình chiếu
20’
a) 
GV gọi HS giải câu a
GV gọi HS nhận xét và đánh giá.
b) GV gọi HS giải câu b
GV gọi HS nhận xét và đánh giá.
c) GV hướng dẫn HS giải.
d) GV giải cho HS 
- HS khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của H/S y = 
- HS chứng minh
- HS giải theo hướng dẫn
- HS theo dõi
Bài 11: Trang 46 
4) Củng cố toàn bài: (5’)
	Giáo viên ra câu hỏi trắc nghiệm ở bảng phụ và học sinh trả lời.
5) Hướng dẫn học sinh giải các bài tập còn lại của phần ôn chương.
V/ PHỤ LỤC:
	Bảng phụ: 
Câu 1: Số điểm cực trị của hàm số y = x3 – x + 2 là:
	A. 1	B. 0	C. 3	D. 2
Câu 2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là: 
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 3: Hàm số y = đồng biến trên.
	A. R 	B. (-¥ ; 1) 	C. (1 ; +¥) 	D. R \ {1}
Câu 4: Tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số y = x4 – 2x2 + 1.
Song song với đường thẳng x = 0
Song song với trục hoành
Có hệ số góc dương
Có hệ số góc bằng 1.

File đính kèm:

  • docon tap chuong 1.doc