Giáo án Giải tích 12 - Ban khoa học xã hội

Tuần 7 :

Tiết 19: Một số bài toán liên quan đến khảo sát Hàm số. (Tiết 2)

 Ngày dạy:

A - Mục tiêu:

 - Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị Hàm số. Xác định tiếp điểm của hai đường cong tiếp xúc nhau.

 - Luyện kĩ năng giải toán.

 B - Nội dung và mức độ:

 - Bài toán.

 - Áp dụng: các ví dụ 3, 4

 - Sự tiếp xúc của hai đường cong. Ví dụ 5.

 

 C - Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.

 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.

 

doc90 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Ban khoa học xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 y = g(x) = x2 + 3x + 2 trên cùng một hệ trục toạ độ 0xy và nêu nhận xét về vị trí của các đồ thị đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận xét được: f(x) = g(- x) và đồ thị của hai hàm số đối xứng nhau qua trục 0y.
- Vẽ đồ thị của f(x) trước sau đó, lấy đỗi xứng qua 0y để được đồ thị của hàm g(x).
- trả lời câu hỏi của GV.
- Thuyết trình về đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = f(- x).
- Trình diễn bảng biểu diễn hai đồ thị của hai hàm f(x) và f(- x).
- Phát vấn: Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng x =x0 là trục đối xứng của đồ thị.
Hoạt động 4:
Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = - f(- x) trên cùng một hệ trục 0xy.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc phần Phép đối xứng qua gốc toạ độ. (SGK)
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Tổ chức cho học sinh đọc phần c) của SGK: Phép đối xứng qua gốc toạ độ.
- Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Nêu phương pháp chứng minh điểm I(x0; y0) là tâm đối xứng của đồ thị.
- Phát vấn: Nêu phương pháp chứng minh điểm I(x0; y0) là tâm đối xứng của đồ thị.
Bài tập về nhà: - Đọc nghiên cứu bài “ Cung lồi, cung lõm và điểm uốn “ trang 28 (SGK)
 - Bài 1, 2, 3 trang 34 (SGK).
Tiết 11: Cung lồi, cung lõm và điểm uốn 
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm cung lồi, cung lõm và điểm uốn.
 - Biết cách tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn.
 B - Nội dung và mức độ:
 - Khái niệm về cung lồi, cung lõm và điểm uốn.
 - Dấu hiệu cung lồi, cung lõm, điểm uốn.
 - Các ví dụ 1, 2, 3.
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. ( Giới thiệu chức năng Table của máy tính điện tử Casio fx - 570 ES).
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1:
Giải bài toán: 
 a) Xét sự biến thiên của các hàm số y = f(x) = x3 (C) và y = g(x) = (C’) cho biết g’(x) = .
 b) Bằng cách dựng một số điểm và nối lại, hãy vẽ dạng đồ thị của các cung của (C) và cung của (C’) trên .
 c) Nêu nhận xét về dáng điệu của các cung và cung .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Lập được bảng khảo sát sự biến thiên của hai hàm số f(x) và g(x).
- Dùng máy tính fx - 570 MS ( với chương trình CALC) và máy tính fx - 570 - ES ( với chương trình Table) lập bảng giá trị của hàm f(x); g(x) trên . Dựng và nối các điểm để có được dạng đồ thị của (C) và (C’) trên .
- Nhận xét được về dáng điệu của các cung và .
- Gọi học sinh thực hiện giải phần a).
- Hướng dẫn học sinh dùng máy tính điện tử lập bảng tính các giá trị của hai hàm số f(x); g(x) trên vứi bước nhảy là .
- Trình diễn bảng đồ thị của hai hàm số f(x) và g(x) trên . Cho học sinh nhận xét về dáng điệu của hai cung và .
 y = x
Hoạt động 2:
Tổ chức cho học sinh đọc và trình bày phần khái niệm về cung lồi, cung lõm và điểm uốn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày khái niệm về cung lồi, cung lõm và điểm uốn.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Thuyết trình về khái niệm cung lồi, cung lõm, điểm uốn.
Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần “Dấu hiệu lồi lõm và điểm uốn “ - Trang 31.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày nội dung các định lí 1, 2.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Thuyết trình về cách tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số.
Hoạt động 4:
Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 1 - trang 32 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày nội dung bài giải của ví dụ 1.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Nêu quy trình tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số.
Hoạt động 5:
Tổ chức cho học sinh đọc ví dụ 2 - 3 - trang 33 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày nội dung bài giải của ví dụ 2; 3.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Củng cố: Quy trình tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số.
Bài tập về nhà:
1 - Tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn (nếu có) của các đồ thị của các hàm số:
 a) y = x3 - 6x2 + 12x + 1 b) y = 
 c) y = x2 + d) y = 
2 - Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số:
 y = f(x) = - x3 + 3mx2 - 2 nhận điểm I(1; 0) làm điểm uốn.
3 - Tìm các giá trị của a, b, c để đồ thị của hàm số y = x4 + ax3 + bx2 + cx + d nhận các điểm I(1; 1) và J(3; - 7) làm điểm uốn.
4 - Chứng minh rằng đồ thị của hàm số y = có 3 điểm uốn thẳng hàng. Viết phương trình đường thẳng đi qua 3 điểm uốn.
Tiết 12: Đ5 - Tiệm cận (Tiết 1) 
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa tiệm cận của một đồ thị. Biết sử dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của đồ thị của một số hàm số và để chứng minh công thức tiệm cận.
- Nắm được cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên của đồ thị những hàm số cơ bản.
 B - Nội dung và mức độ:
- Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên.
- Các định lí 1, định lí 2. Các ví dụ 1, 2.
- áp dụng giải được bài toán tìm tiệm cận của một số Hàm số.
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
I - Định nghĩa
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 (phần b): 
Tìm cung lồi, cung lõm và điểm uốn (nếu có) của các đồ thị của hàm số:
y = 
Thêm câu hỏi: Tìm 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. Kết quả đạt được: Trình bày bài giải rõ ràng, tính toán chính xác:
 Cung lồi trên (- Ơ; ). Cung lõm trên (; +Ơ) và không có điểm uốn.
 = = 0
- Đọc, nghiên cứu phần định ngiã của SGK
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Phát vấn: 
Kết quả = 0 được thể hiện trên đồ thị như thế nào?
- Tổ chức đọc, nhiên cứu phần định nghĩa của SGK.
- Thuyết trình khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Hoạt động 2:
Quan sát đồ thị của hàm số và chỉ ra đường tiệm cận của đồ thị hàm số
 y = 
 y= - 
 x = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chỉ được tiệm cận của đồ thị là y = - 
Đặt vấn đề: Tìm tiệm cận của đồ thị của hàm số ?
II - Cách xác định tiệm cận
1 - Tiệm cận xiên:
Hoạt động 3:
Đọc, nghiên cứu phần “ Tiệm cận xiên “ trang 36 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Tiệm cận xiên “
- Hiểu được định lí 1.
- Nắm được cách tìm các hệ số a, b của tiệm cận xiên y = ax + b.
Chứng minh đường thẳng d: y = ax + b là tiệm cận của đồ thị y = f(x) Û hoặc 
a) Xét x đ + Ơ. Gọi M(x; f(x)) ẻ (C) - đồ thị của hàm f(x), P(x; ax + b) ẻ d; h = MI là khoảng cách từ M đến d; a = g(d; ) ạ . 
Trong tam giác MIP ta có: 
 MI = MPcosa. 
Theo định nghĩa, d là tiệm cận của (C) 
 Û 
 Û do cosa là hằng số
 Û (đpcm)
b) Trường hợp x đ - Ơ chứng minh tương tự.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Thuyết trình định lí 1. Cách tìm các hệ số a, b của tiệm cận y = ax + b.
- Đặt vấn đề: 
Chứng minh đường thẳng d:y = ax + b là tiệm cận của đồ thị hàm số f(x) khi và chỉ khi 
 hoặc 
Chú ý:
 a = ; b = 
 a = ; b = 
- Nếu a = 0. ta có tiệm cận ngang. Nếu a ạ 0 ta có tiệm cận xiên.
- Khái niệm tiệm cận xiên (ngang) về bên trái, về bên phải.
 y
 (C)
 M
 I
 P 
 x
 0 H 
Hoạt động 4:
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) = .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a = = = 
 = 
b = = 
Tìm được 2 tiệm cận y = x - Tiệm cận xiên phải.
y = - x - Tiệm cận xiên trái.
- Hướng dẫn học sinh tìm tiệm cận xiên theo công thức xác định a, b:
a = ; b = 
 a = ; b = 
Hoạt động 5:
Xác định tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) = 1 + .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 trang 37 - SGK.
- áp dụng được định nghĩa tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y = x - 1 + .
Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 2 trang 37 - SGK. Củng cố cách tìm tiệm cận xiên, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Phát vấn: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: y = x - 1 + 
2 - Tiệm cận đứng: 
Hoạt động 6:
Đọc, nghiên cứu nội dung và cách chứng minh của định lí 2 trang 38 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu nội dung và cách chứng minh của định lí 2 trang 38 - SGK.
- Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: 
y = x - 1 + .
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu nội dung và cách chứng minh định lí 2 trang 38 - SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 6:
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Với m = 0, y = với x ạ 0 ị đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
- Với m ạ 0, ị đồ thị có tiệm cận đứng x = m.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
- Củng cố: Cách tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Điều kiện để đồ thị hàm số dạng y = có tiệm cận đứng.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 38 - SGK.
Tuần 5 : 
Tiết 13: Tiệm cận (Tiết 2)
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
 - Thành thạo kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị một số Hàm số cơ bản.
 - Củng cố kiến thức cơ bản.
 B - Nội dung và mức độ:
 - Luyện kĩ năng tìm tiệm cận của đồ thị các hàm cơ bản được giới thiệu trong SGK.
 - Củng cố Định nghĩa, cách tìm các tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên và các định lí 1, định lí 2. 
 - Chữa các bài tập cho ở tiết 12.
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 trang 38 - SGK.
Tìm các tiệm cận của đồ thị của các hàm số sau:
 a) y = b) y = c) y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tiệm cận ngang y = - 1, tiệm cận đứng x = 2.
b) Tiệm cận ngang y = 0, tiệm cận đứng x = ± 3.
c) Tiệm cận ngang y = - , tiệm cận đứng x = - 1 và x = .
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. 
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 2 trang 38 - SGK.
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: y = .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tìm được Tiệm cận xiên y = x. 
Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
Hoạt động 3:
Chữa bài tập 3 trang 38 - SGK.
Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số:
 a) y = b) y = c) y = 5x + 1 + 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tiệm cận đứng x = - 1, tiệm cận ngang y = - 1.
b) Tiệm cận đứng x = 3, tiệm cận xiên y = x - 3.
c) Tiệm cận đứng x = , tiệm cận xiên y = 5x + 1.
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
- Định hướng: Tìm theo công thức hoặc dùng định nghĩa.
Hoạt động 4:
Tuỳ theo các giá trị của m hãy tìm tiệm cận của đồ thị hàm số y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có y = f(x) = mx + 6 - 2m + và xác định "x ạ - 2.
a) Nếu m = 0 ta có y = 6 - có tiệm cận đứng x = - 2, tiệm cận ngang y = 6.
b) Nếu m = thì y = x - 1 "x ạ - 2 nên đồ thị của hàm số không có tiệm cận.
c) Nếu m ạ 0 và m ạ tìm được tiệm cận đứng là x = - 2, tiệm cận xiên y = mx + 6 - 2m.
- Hướng dẫn giải bài tập.
- Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
Bài tập về nhà:
1 - Tìm tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
 a) y = b) y = c) y = 
 d) y = e) y = - 2x + 3 d) y = x + 
2 - Tuỳ theo các giá trị của m tìm tiệm cận của đồ thị hàm số sau:
 y = 
3- Tìm m để đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng.
Tiết 14: Đ6 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hàm số (Tiết 1)
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
 - Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số.
 - Vận dụng giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc 3.
 B - Nội dung và mức độ:
 - Sơ đồ khảo sát hàm số.
 - Khảo sát hàm số đa thức bậc 3.
 - Các ví dụ 1, 2.
 - Các dạng đồ thị của hàm đa thức bậc 3.
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
I - Sơ đồ khảo sát hàm số.
Hoạt động 1:
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 - 4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Sử dụng máy tính điện tử Casio, tính giá trị của hàm số ở nhiều điểm rồi nối để được dạng gần đúng của đồ thị.
- Định hướng cho học sinh: Vẽ đồ thị bằng cách dựng điểm (nhiều điểm, với mật độ mau, đồ thị sẽ có độ chính xác). 
- Đặt vấn đề: Vẽ dạng đồ thị của hàm số f(x) với yêu cầu chính xác ở:
+ Các khoảng đơn điệu.
+ Các điểm đặc biệt :cực tri, điểm uốn giao với các trục toạ độ.
+ Cung lồi, cung lõm.
+ Tiệm cận.
Hoạt động 2:
Đọc, nghiên cứu phần “ Sơ đồ khảo sát hàm số “
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần “ Sơ đồ khảo sát hàm số “.
- Trả lời được câu hỏi về mục tiêu đạt được của từng bước khảo sát.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần: “ Sơ đồ khảo sát hàm số “ trang 39 - SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
II - Khảo sát một số hàm đa thức
Hoạt động 3:
Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 - Trang 40 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 trang 40 - SGk.
- Trả lời được câu hỏi của giáo viên.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
+ Nêu các bước khảo sát.
+ Mục tiêu đạt được của từng bước khảo sát.
Hoạt động 4:
Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 - Trang 41 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 trang 40 - SGk.
- Trả lời được câu hỏi của giáo viên.
- Chứng minh được điểm uốn I(1; 0) là tâm đối xứng của đồ thị:
Dùng phép tịnh tiến theo véctơ với công thức chuyển trục:
đưa hàm số đã cho về dạng Y = F(X) là hàm lẻ.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
+ Nêu các bước khảo sát.
+ Mục tiêu đạt được của từng bước khảo sát.
- Chứng minh điểm uốn của đồ thị là tâm đối xứng của đồ thị.
Hoạt động 5:
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = - x3 + 3x2 - 2
1) Tập xác định: R
2) Sự biến thiên:
 y’ = f’(x) = -3x2 + 6x
 f’(x) = 0 Û x = 0; x = 2. Với x = 0 ị y = - 2, với x = 2 ị y = 2.
Ta có bảng dấu của y’:
x
- Ơ 0 2 +Ơ
y’
 - 0 + 0 -
y
 CT 2
 -2 CĐ 
Suy ra: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- Ơ; 0); (2; +Ơ) và đồng biến trên (0; 2).
 Đạt cực tiểu tại điểm A(0; - 2), đạt cực đại tại điểm B(2; 2)
Ta có y” = f”(x) = - 6x + 6; y” = 0 Û x = 1
Ta có bản dấu của y”:
x
- Ơ 1 +Ơ
y”
 + 0 -
y
 điểm uốn 
 cung lõm 1 cung lõm
Suy ra đồ thị hàm số có cung lõm trên ( -Ơ; 1), có cung lồi trên (1; +Ơ). Điểm uốn I(1; 1).
3) Đồ thị:
x
- 2
1
- 1
3
.....
y
18
0
2
- 2
.....
Tính thêm một số điểm đặc biệt:
Bảng các dạng đồ thị của hàm bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) 
Hoạt động 6:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghiên cứu bảng ở trang 42.
- Nêu câu hỏi thắc mắc.
- Thuyết trình và hướng dẫn học sinh đọc, nghiên cứu bảng liên hệ về dạng đồ thị hàm bậc ba và số nghiệm của đạo hàm tương ứng.
Bài tập về nhà: Bài 1 trang 50 - SGK.
Tiết 15: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hàm số (Tiết 2)
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
 - Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số.
 - Giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm đa thức bậc 4.
 B - Nội dung và mức độ:
 - Khảo sát hàm số đa thức bậc 4.
 - Các ví dụ 3, 4.
 - Các dạng đồ thị của hàm đa thức bậc 4.
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 trang 50 (phần c).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = - x3 + 4x2 - 4x
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày lời giải. (đầy đủ các bước)
- Trả lời câu hỏi: Nêu sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
- Gọi một học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày lời giải, cách biểu đạt của học sinh.
- Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
 0,6 4/3 
 - 16/27
 - 32/27
Hoạt động 2:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = x4 - 2x2 - 3. 
 y = g(x) = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3, 4 trang 42 - 44 (SGK).
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 3, 4 trang 42 - 44 (SGK).
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Củng cố các bước khảo sát , vẽ đồ thị của hàm số.
Hoạt động 3:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = f(x) = - x4 + 2x2 + 3.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét bài giải của bạn.
Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
- Gọi một học sinh trình bày bài giải, gọi học sinh nhận xét bài giải.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố các bước khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
Bài tập về nhà: Bài 2 trang 50 - SGK.
Tuần 6 : 
Tiết 16: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hàm số (Tiết 3) 
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
 - Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số.
 - Giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm phân thức dạng: 
 y = với: c ≠ 0, D = ad - bc ≠ 0
 B - Nội dung và mức độ:
- Khảo sát hàm số phân thức: y = 
- Ví dụ 5.
- Các dạng đồ thị của hàm phân thức: y = 
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
 D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp: 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới: 
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 2 (phần c) - Trang 50.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
y = f(x) = x4 - x2 - .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Gọi một học sinh giải bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
- Phát vấn: Nêu sơ đồ khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
- Củng cố: Nội dung các bước khảo sát vẽ đồ thị của hàm số.
- Cho thêm câu hỏi: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [- 1; 1].
- Củng cố: Dạng đồ thị của hàm số trùng phương bậc 4: 
 y = ax4 + bx2 + c (a ạ 0)
Đồ thị của hàm số: y = f(x) = x4 - x2 - 
Hoạt động 2:
Cho hàm số y = với c ạ 0, D = ad - bc = 0. Rút gọn hàm số.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nếu a = 0 từ D = ab - bc = 0 và c ạ 0 ị b = 0 nên y = 0, "x ạ 0 (đồ thị là hai tia)
- Nếu a ạ 0 từ D = ab - cd = 0 và từ c ạ 0 suy ra:
 hay 
Suy ra: y = , với "x ạ - k. (đồ thị là hai tia).
- Gọi một học sinh thực hiện giải toán.
Hoạt động 3:
Đọc và nghiên cứu ví dụ 3 trang 45 - SGK:
 Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: y = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 theo nhóm được phân công.
- Phát biểu nêu khúc mắc cần giải quyết.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 3 theo nhóm.
- Định hướng: Khảo sát vẽ đò thị của hàm theo sơ đồ khảo sát hàm số.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của hs
Hoạt động 4:
Khảo sát hàm số y = f(x) = . Sử dụng đồ thị để biện luận theo k số nghiệm của phương trình: = k.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động giải toán theo nhóm.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Gọi một học sinh thực hiện bài giải.
- Thuyết trình về các dạng đồ thị của hàm số dạng:
y = với c ạ 0, D ạ ad - bc = 0 
 Đồ thị của hàm số: y = 
Bài tập về nhà: Bài số 3 (phần a, b, c) trang 51.
Tiết 17: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hàm số (Tiết 4) 
 Ngày dạy: 
A - Mục tiêu:
- Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số.
- Giải được bài toán khảo sát vẽ đồ thị của hàm phân thức dạng: 
 y = với: aa' ≠ 0.
 B - Nội dung và mức độ:
- Khảo sát hàm số phân thức: y = 
- Ví dụ 6.
- Các dạng đồ thị của hàm phân thức: y = 
 C - Chuẩn bị của thầy và trò: 
 - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
 

File đính kèm:

  • docGIAO AN MON GIAI TICH 12 - BAN B-C.doc
Bài giảng liên quan