Giáo án Giải Tích 12 Chuẩn - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Tiết 12-16 §5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

I/.Mục tiêu

1/.Về kiến thức:

Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số(Tìm tập xác định,xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).

2/.Về kỷ năng:

Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số : hàm bậc ba, bậc bốn trùng phương, các hàm phân thức có dạng y=ax+b/cx+d

Biết cách dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường

3/.Về tư duy, thái độ:

 Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.Tính logic , chính xác

 Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

 

doc47 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giải Tích 12 Chuẩn - Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ài toán liên quan đến tham số
HS về nhà xem và làm lại các bài toán đã chữa, làm bài tập 6 và đọc trước bài mới
VI.Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4 	Ngày soạn :12/09/2008
Ngày dạy:
Tiết7-8§3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I - Mục tiêu	
1/.Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, quy tắc tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn,khoảng.
2/.Về kỷ năng: 
Biết phân biệt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất với cực đại, cực tiểu,
Biết vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn để giải một số bài toán cụ thể thường gặp.
3/.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1/.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu
2/.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội 
dung kiến thức có liên quan đến bài học.
III - Phương pháp dạy học
Gợi mở, vấn đáp,kết hợp thảo luận nhóm giải quyết vấn đề.
IV - Tiến trình bài học:
1/.Kiểm tra bài cũ : 
Cho hs y = x3 – 3x.
a)Tìm cực trị của hs.
b)Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được.
2/.Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa GTLN, GTNN.
HĐGV
HĐHS
* HĐ tp 1: HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi :
+ 2 có phải là gtln của hs/[0;3]
+ Tìm 
*Nhắc lại định nghĩa gtnn,gtln của hàm số
- HĐ tp 2:Tìm gtln,nn của hs trên khoảng
+ Lập BBT, tìm gtln, nn của hs 
y = -x2 + 2x.
* Nêu nhận xét : mối liên hệ giữa gtln của hs với cực trị của hs; gtnn của hs.
- HĐ tp 3: vận dụng ghi nhớ:
+ Tìm gtln, nn của hs: y = x4 – 4x3 
+ Ví dụ 3 sgk tr 22.(gv giải thích những thắc mắc của hs )
- Hs phát biểu tại chổ.
- Đưa ra đn gtln,gtnncủa hs trên TXĐ D .(sgk – tr 19)
- Hs tìm TXĐ của hs.R=
- Lập BBT 
- Tính .
- Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs; gtnn của hs.
- Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K.
+ Hoạt động nhóm.
- Tìm TXĐ của hs.
- Lập BBT , kết luận.
- Xem ví dụ 3 sgk tr 22. 
Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20.
HĐGV
HĐHS
*Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: 
* Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn.
* Vận dụng định lý.
+ Ví dụ sgk tr 20. (gv giải thích những thắc mắc của hs )
- Hoạt động nhóm.
- Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs.
Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln,nn của hs trên đoạn.(Đl sgk.tr20)
- Xem ví dụ sgk tr 20.
Hoạt động 3: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.
HĐGV
HĐHS
*HĐ tp 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22.
 Bài tập: Cho hs 
 có đồ thị như hình vẽ sgk tr 21. 
Tìm gtln, nn của hs trên[-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính )
- Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3].
- Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như: [-2;1]; [0;3].
- Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.
*HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn.
Tìm gtln, gtnn của hàm số
y = - x3 + 3x2 trên [-1; 1]
- Tính y’, tìm nghiệm y’.
- Chọn nghiệm y’ trên [-1;1]
- Tính các giá trị y(-1),y(0),y(1)
- tính y’, tìm nghiệm y’.
- Tính các giá trị cần thiết.
HĐ tp 3: tiếp cận chú ý sgk tr 22.
+ Tìm gtln, nn của hs: 
+ Hoạt động nhóm.
- Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết luận.
- Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận.
- Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét.
- Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn.- Quy tắc sgk tr 22.
- Nhấn mạnh việc chọn các nghiệm xi của y’ thuộc đoạn cần tìm gtln, nn.
+ Hoạt động nhóm.: 
y’ = -3x2 + 6x. 
- Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] 
+ Hoạt động nhóm.
- Hs lập BBt.
x
- 0 +
y’
	-	 	-
y
 + 
 - 0
- Nhận xét sự tồn tại của gtln, nn trên các khoảng, trên TXĐ của hs.
3.Cũng cố bài học 
1Hs làm các bài tập trắc nghiệm: (Đ/a: c,d,d)
2.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Làm bài tập từ 1 đến 5 trang 23, 24 sgk.
Quy tắc tìm gtln, nn trên khoảng, đoạn. Xem bài đọc thêm tr 24-26, bài tiệm cận tr 27.
Tiết 2
1.Bài cũ 
Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs
 y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3).
Nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động 4: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn.
HĐGV
HĐHS
*Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn.
*Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập:
- Cho học sinh làm bài tập: 1a,1d sgk tr 24.
- Nhận xét, đánh giá 
- Học sinh thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng. 
a. trên [-4,4]
[-4;4]
-41, y (4)= 15, y(-1) = 40, y(3)=8
Vậy: , 
d) trên đoạn [-1;1]
Ta có : y(-1)=3, y(1) = 1 Vậy : , 
Hoạt động 5: Cho học sinh tiếp cận với các dạng toán thực tế ứng dụng bài tập tìm gtln, nn của hàm số.
HĐGV
HĐHS
- Cho học sinh làm bài tập 2, 3 tr 24 sgk.
- Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm.
- Nêu phương pháp và bài giải .
- Hướng dẫn cách khác: sử dụng bất đẳng thức cô si.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
- Các nhóm khác nhận xét 
Sx = x.(8-x).
có: x + (8 – x) = 8 không đổi. Suy ra Sx lớn nhất kvck x = 8-x
Kl: x = 4.
Hoạt động 6: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập tìm gtln , nn trên khoảng.
HĐGV
HDHS
- Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sgk tr 24.
Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b.
- Học sinh thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
3.Cũng cố (3 phút):
- 
Tìm GTLN, GTNN của hàm số: trên 
Mục tiêu của bài học.
4.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
- Làm các bài tập con lại sgk.
 Xem bài tiệm cận của đồ thị hàm số tr 27.
V.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TUẦN 05 	Ngày soạn:18/09/2008
Ngày dạy:
Tiết 9-11 §4TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
I/.Mục tiêu
1/.Về kiến thức:
Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2/.Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3/.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 
2/.Học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs.
III/.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV/. Tiến trình bài dạy
Tiết 1
1/.Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số .Tính lim y
GV nhận xét, đánh giá.
2/.Bài mới:
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa TCN.
HĐGV
HĐHS
- có đồ thị (C) như hình vẽ:
Lấy điểm M(x;y) thuộc (C).
 Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng cách từ M đến đt y = -1 khi x và x 
Gv nhận xét khi x và x 
 thì k/c từ M đến đt y= -1dần về 0. Ta nói đt y = -1 là TCN của đồthị (C).
Từ đó hình thành định nghĩa TCN.
HS quan sát đồ thị, trả lời.
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa TCN.
HĐGV
HĐHS
*Từ phân tích HĐ1, gọi học sinh khái quát định nghĩa TCN.
*Từ ĐN nhận xét đường TCN có phương như thế nào với các trục toạ độ.
Từ HĐ1 Hs khái quát .
Đn sgk tr 28
Hs trả lời tại chổ.
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCN.
HĐGV
HĐHS
1. Dựa vào bài cũ, hãy tìm TCN của hs đã cho.
2.Gv phát phiếu học tập.
 Tìm TCN nếu có của đồ thị các Hs sau:
a/. b/.
c/.y= 2x2 - 3x +1 d/.
- Đưa ra nhận xét về cách tìm TCN của hàm phân thức có bậc tử bằng mẫu...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 4: Tiếp cận ĐN TCĐ. 
HĐGV
HĐHS
- Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x và x .
- Gọi Hs nhận xét.
- Kết luận đt x = 1 là TCĐ
- Hs quan sát trả lời
Hoạt động 5: Hình thành ĐN TCĐ.
HĐGV
HĐHS
- Từ phân tích ở HĐ4.
Gọi Hs nêu ĐN TCĐ.
- Tương tự ở HĐ2, đt x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Hs trả lời.ĐN sgk tr 29
- Hs trả lời.
Hoạt động 6: Củng cố ĐN TCĐ. 
HĐGV
HĐHS
- Tìm TCĐ của đồ thị hsố.
- Tìm TCĐ theo phiếu học tập.Tìm TCĐ nếu có của đồ thị các hs sau:
- Nhận xét .
- Nêu cách tìm TCĐ của các hs phân thức thông thường.
- Hs trả lời tại chổ.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Hoạt động 7: Củng có TCĐ và TCN.
HĐGV
HĐHS
- Tìm TCĐ, TCN nếu có theo phiếu học tập.Tìm các tiệm cận nếu có của các hs sau:
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Hoạt động8:Cũng cố bài học 
Mục tiêu của bài học.
Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Làm bài tập trang 30 sgk.
. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Tiết 3
1/.Kiểm tra bài cũ: 
2/.Bài mới:
Hoạt động 9: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập không có tiệm cận.
HĐGV
HĐHS
Phát phiếu học tập 1.
Tìm tiệm cận của các đồ thị hs sau:
- Nhận xét, đánh giá câu a, b .
- Học sinh thảo luận nhóm HĐ1.
- Học sinh trình bày lời giải trên bảng. 
Hoạt động 10: Luyện tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
HĐGV
HĐHS
*Gọi 2 học sinh lên bảng tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
a/ 
b/
*Nhận xét, đánh giá
*Gọi 2 học sinh lên bảng tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
c/ 
d/ 
*Học sinh lên bảng làm bài,dưới lớp làm bài và theo dõi kq để nhận xét
*Kq: a/TCN : y = -1;TCĐ : x = -1
 b/TCN : y = -1;TCĐ : x = 0
*Học sinh lên bảng làm bài,
*Kq: 
c/TCN : y = ;TCĐ : x = -1,x=
d/TCĐ : x = -1,Không có TCN
Hoạt động 11:Củng cố cách tìm các tiệm cận:
Chọn khẳng định đúng:
1)Đồ thị hàm số 
a )Có bao nhiêu đường tiệm cận?
A.0	B.1	C.2	D.3
b)
A.Có TCĐ ,TCN 	B.Có TCĐ ,TCN 	
C..Có TCĐ ,TCN 	.Có TCĐ ,TCN 
4.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Cách tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số. 
Làm các câu còn lại
Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31.
V.Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 07	Ngày soạn:05/10/2008
Ngày dạy 7,8,9/10/2008
Tiết 12-16 §5 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I/.Mục tiêu
1/.Về kiến thức:
Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số(Tìm tập xác định,xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị)..
2/.Về kỷ năng:
Biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số : hàm bậc ba, bậc bốn trùng phương, các hàm phân thức có dạng .
Biết cách dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường	
3/.Về tư duy, thái độ:
 	Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.Tính logic , chính xác
 	Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 
2/.Học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học,dụng cụ vẽ hình.
III/.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm
IV/. Tiến trình bài dạy
Tiết 1+2
1/.Kiểm tra bài cũ: 
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai: y= x2 - 4x + 3
2/Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số : y= x3 + 3x2 -4
2/.Bài mới:
HĐ1: Sơ đồ khảo sát hàm số
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Ứng dụng đồ thị để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
y= x2 - 4x +3
CH1 : TX Đ của hàm số
CH2: Xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số 
CH3: Tìm các giới hạn
 (x2 - 4x + 3 ),( x2 - 4x + 3 )
CH4: Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị hàm số
CH5: Vẽ đồ thị
?Nêu sơ đồ khảo sát hàm số
TX Đ: D=R
y’= 2x - 4
y’= 0 => 2x - 4 = 0
 ó x = 2 => y = -1
 = -¥ , = +¥
x
-¥ 2 +¥
y’
 - 0 +
y
+¥ +¥
 -1
Nhận xét :
 hsố giảm trong ( -¥ ; 2 ) 
 hs tăng trong ( 2 ; +¥ )
hs đạt CT tại điểm ( 2 ; -1 )
Cho x = 0 => y = 3 
Cho y = 0 óx = 1 hoặc x= 3
 Các điểm đặc biệt
 ( 2;-1) ; (0;3) (1;0) ; (3;0)
*HS phát biểu Sơ đồ khảo sát hàm số 
HĐ2:Vận dụng Khảo sát hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 +cx +d ( a 0)
HĐGV
HĐHS
HĐ2.1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= x3 + 3x2 -4
H1: TX Đ
H2: Xét sự biến thiên gồm những bước nào?
H3: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
H4: Tìm các giới hạn
H5: Lập BBT
H6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
H7: Vẽ đồ thị hàm số
H8: Tìm y’’ Giải pt y’’= 0
Lưu ý: đồ thị y= x3 + 3x2 - 4 có tâm đối xứng là điểm I ( -1;-2)
hoành độ của điểm I là nghiệm của pt: y’’ = 0
HĐ2.2: Gọi 1 học sinh lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
y = - x3 + 3x2 - 4x +2
HĐ2.3: Hình thành bảng dạng đồ thị hsố bậc ba:
y=ax3+bx2+cx+d (a≠0)
Gv đưa ra bảng phụ đã vẽ sẵn các dạng của đồ thị hàm bậc 3
TX Đ : D=R
 y’ = 3x2 + 6x
 y’ = 0 ó3x2 + 6x = 0 ó x = 0 ,x = -2 
 Hs đb trong (-¥ ;-2 ) và ( 0;+¥) 
Hs nb trong ( -2; 0 )
Hs đạt CĐ tại x = -2 ; yCĐ=0
Hs đ ạt CT tại x = 0; yCT= -4 
 ( x3 + 3x2 - 4) = - ¥
( x3 + 3x2 - 4) = +¥ 
BBT
x
-¥ -2 0 +¥
y’
 + 0 - 0 +
y
 +¥
-¥ - 4 
Cho x = 0 => y = -4
 Cho y = 0 => 
y’’ = 6x +6
y‘’ = 0 => 6x + 6= 0
 ó x = -1 => y = -2 
TXĐ: D=R
y’= -3x2 +6x - 4 y’ < 0, 
; 
BBT
x
-¥ +¥
y’
 -
y
+¥
 -¥
Đ Đ B: (1; 0); (0; 2)
Hs nhìn vào các đồ thị ở bảng phụ để đưa ra các nhận xét.
HĐ3:Củng cố hàm bậc 3
1/GV phát phiếu học tập .
Phiếu học tập 1: KS hàm số y= - x3 + 3x2 – 4
Phiếu học tập 2: KS hàm số y= x3 - x2 + x + 1
2/Gv nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và dạng đồ thị hàm số bậc 3 
 HĐ4:Vận dụng Khảo sát hàm số bậc bốn y = ax4 + bx2 +c ( a 0)
HĐGV
HĐHS
H§4.1: 
GIíi thiÖu cho hs d¹ng cña hµm sè 
 Hµm sè y=a, (a
H§4.2: Nªu vd3 sgk ®Ó HS kh¶o s¸t 
Vd3:Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ cña h/s: y=
H1?§Ó kshs ta cÇn ph¶i lµm g×
H2?H·y xÐt chiÒu biÕn thiªn cña hµm sè
H3? TÝnh 
H4? H·y t×m giao ®iÓm cña ®å thÞ víi trôc ox?
H5? TÝnh f(-x)=?
 f(x)=?
H6?h·y kÕt luËn tÝnh ch½n lÏ cña hs? 
H7? H·y nhËn xÐt h×nh d¹ng ®å thÞ 
H§4.2:ph¸t phiÕu häc tËp 1 cho hs- 
 H1? Kh¸o s¸t hµm sè : y=x(C). H2? Trªn cïng mét hÖ trôc to¹ ®é h·y vÏ ®t y=m (d).
H3? XÐt vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®å thÞ (C) vµ (d) tõ ®ã rót ra kÕt luËn vÒ tham sè 
*GV: gäi c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy vµ chØnh söa 
*GV: nhÊn m¹nh h×nh d¹ng cña ®å thÞ trong tr­êng hîp : a>0;a<0
H§4.3: Thùc hiÖn vd4 (sgk) Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ hµm sè:
 y= --x+
H1? TÝnh 
H2? H·y t×m giao ®iÓm cña ®å thÞ víi trôc hoµnh
H§4.4: Cñng cè
*Cho HS ghi b¶ng ph©n lo¹i 4 d¹ng cña hµm trïng ph­¬ng vµo vë vµ nhËn xÐt h×nh d¹ng ®å thÞ trong 4 tr­êng hîp.
*H·y nªu c¸c b­íc kh¶o s¸t hµm sè ? 
 Ap dông:1/y=f(x)=-2 -+3 . y=
 *Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn ho¹t ®«ng 5 SGK
*NhËn d¹ng h/s vµ cho 1 sè vd vÒ d¹ng ®ã 
*Thùc hiÖn c¸c b­íc kh¶o s¸t d­íi sù h­íng dÉn cña GV 
 a/ TX§: D=R
 b/ ChiÒu biÕn thiªn :
 * 
 hoÆc x=0 
Hµm sè ®ång biÕn trªn kho¶ng (-1;0)vµ (1;),nghÞch biÕn trªn k *giíi h¹n : 
BBT 
x
- -1 0 1 + 
y’
 - 0 + 0 - 0 +
y
+ - 3 + 
 -4 -4
c/ §å thÞ: 
 giao ®iÓm víi oy: A(0;-3)
 giao ®iÓm víi ox:B(-;0); C ( ;0)
Hµm sè ®· cho lµ mét hµm sè ch½n do ®ã ®å thÞ nhËn trôc tung lµm trôc ®èi 
*HS chia 4 nhãm ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng 
*Hs lªn b¶ng tr×nh bµy
* TX§: D=R.
* y’=-2x-2x
* y’ =0 x=0 y=
* Giíi h¹n:
* BBT
x
- 0 +
y’
 + 0 -
y
-	 
* §å thÞ:
*Hµm sè ®· cho lµ hµm sè ch½n do ®ã ®ß thÞ nhËn trôc tung lµ trôc ®èi xøng.
2)y= -
 TUẦN 08 	Ngày soạn:10/10/08
Ngày dạy:14/10/08
Tiết 4
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khảo sát các dạng hàm số đã học (hàm đa thức)
2. Bài mới:
HĐ5: Tiếp cận các bước khảo sát hàm số 
HĐGV
HĐHS
Trên cơ sở của việc ôn lại các bước khảo sát các dạng hàm số đã học (hàm đa thức), GV giới thiệu một dạng hàm số mới.
+ Với dạng hàm số này, việc khảo sát cũng bao gồm các bước như trên nhưng thêm một bước là xác định các đường tiệm cận (TC)
+ GV đưa một ví dụ cụ thể.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Xác định:
 *TXĐ
 * Sự biến thiên
 + Tính y'
 + Cực trị 
 + Tiệm cận
 * Đồ thị 
Như vậy với dạng hàm số này ta tiến hành thêm một bước là tìm đường TCĐ và TCN.
Lưu ý khi vẽ đồ thị
+ Vẽ trước 2 đường TC.
+ Giao điểm của 2 TC là tâm đối xứng của đồ thị.
Hs theo dõi, ghi bài
Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Lần lượt từng học sinh lên bảng tìm TXĐ, tính y', xác định đường TC.
* TXĐ: 
* Sự biến thiên:
+ <0 ,
Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên 
Hay hàm số không có cực trị.
+ Suy ra x=1 là TCĐ.
 .Suy ra y=1 là TCN.
+ BBT
x
- 1 +
y’
 -	 -
y
1 +
 - 1
* Đồ thị:
HĐ6: Đưa ra bài tập cho học sinh vận dụng.
HĐGV
HĐHS
Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
+ Hàm số đã cho có dạng gì?
+ Gọi một hs nhắc lại các bước khảo sát hàm số ?
+ Gọi lần lượt hs lên bảng tiến hành các bước.
*TXĐ 
*Sự biến thiên:
+y'=
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên 
+ Đường TC
+BBT
x
- 1 +
y’
 +	 +
y
 + -1
-1 - 
* Đồ thị: 
HĐ7. Củng cố: Cho hàm số 
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số với m=1và viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại giao điểm của nó với trục tung.
b/ Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;-1)
HĐ8:Sự tương giao của các đồ thị
HĐGV
HĐHS
HĐ8.1:Tìm giao điểm của hai đồ thị
*Yêu cầu Hs tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2. 
 * §Ó t×m giao ®iÓm cña (C1): y = f(x) vµ (C2): y = g(x) ta ph¶i lµm nh­ thÕ nµo ? *Nªu kh¸i niÖm vÒ ph­¬ng tr×nh hoµnh ®é giao ®iÓm.
HĐ8.2 :Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
 a) VÏ ®å thÞ cña hµm sè y = f(x) = -x3 + 3x +1
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 - 3x + m = 0
?Đưa pt về dạng vế trái hàm số đã khảo sát 
?Hãy biện luận số nghiệm của pt đó
HĐ8.3:Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị.
 * Hµm sè y = f(x) cã ®¹o hµm trªn tËp x¸c ®Þnh cña nã. KÝ hiÖu (C) lµ ®å thÞ cña hµm f(x). H·y viÕt ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕ

File đính kèm:

  • docGiải tích 12 gửi.doc