Giáo án Giải tích 12 (Hệ bổ túc) tiết 17 + 15: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
III/ Giao điểm của hai đồ thị:
1) Cho y = f(x) có đồ thị (C¬1)
và y = g(x) có đồ thị (C2)
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là :
f(x) = g(x) (*)
số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị (C1) và đồ thị (C¬2).
Ngày soạn: 29/8/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 17 ( BT ) 15 ( PT ) KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững được sự tương giao của các đồ thị. 2. Về kỹ năng: Học sinh biết luận só nghiệm của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường. 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số. III/ Phương pháp: Thuyết trình- Gợi mở- Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Khảo sát sự biến thiên : 3/ Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Nêu câu hỏi: Ðể tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) ta phải làm như thế nào ? - Nêu khái niệm về phương trình hoành độ giao điểm. - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ + Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Từ phương trình hoành độ giao điểm f(x) = m tách thành hai hàm y =f(x) và y=m + Tìm tương giao của (C) và đường thẳng y = m Tìm các tiệm cận? Bảng biến thiên? Xét phương trình: x2 + 2x - 3 = -x2 – x + 2 Û 2x2 + 3x - 5 = 0 Û x1 = 1; x2 = - 5 Với x1 = 1 ( y1 = 0); với x2 = - 5 ( y2 = 12) Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là:A(1; 0) và B(- 5; 12) - Nêu được cách tìm toạ độ giao điểm của hai đg cong (C1) và (C2). Thực hành Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm. Chứng minh theo + Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Dùng phương pháp đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình đã cho. III/ Giao điểm của hai đồ thị: 1) Cho y = f(x) có đồ thị (C1) và y = g(x) có đồ thị (C2) Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là : f(x) = g(x) (*) số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị (C1) và đồ thị (C2). Ví dụ 1 : Chứng minh rằng đồ thị (C) của hàm số : Luôn luôn cắt đường thẳng (d) : y = m + x với mọi giá trị của m. Giải (C) luôn cắt (d) nếu phương trình (1) Có nghiệm với mọi m. Ta có : (2) Xét phương trình (2), ta có Với mọi giá trị của m và x = 1 không thỏa mãn (2) nên phương trình luôn có hai nghiệm khác -1. Vậy (C) luôn cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt. Ví dụ 2 a) Vẽ đồ thị hàm số b) Sử dụng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình (1) Giải a) Đồ thị có điểm cực đại là (-2; 2) và điểm cực tiểu là (0; -2). b) (2) Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = m – 2 Dựa vào đồ thị, ta có: m-2 > 2 m > 4 : Phương trình (1) có một nghiệm m-2 = 2 m = 4 : Phương trình (1) có hai nghiệm -2 < m-2 < 2 0 < m < 4 : Phương trình (1) có ba nghiệm m-2 = - 2 m = 0 : Phương trình (1) có hai nghiệm m-2 < -2 m < -4 4. Củng cố: Nhắc lại cách xét giao điểm của các đồ thị. 5. Dặn dò: Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 1 9 trang 43, 44.
File đính kèm:
- T 17 +15 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.doc