Giáo án Giải tích 12 (Hệ bổ túc) tiết 31 + 27: Lôgarit

Tiết: 31( BT ) 27 ( PT )

Bài 3 : LÔGARIT

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương

- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit).Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên

2. Về kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit

3. Về tư duy và thái độ :

- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.Tính logic , chính xác

- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 (Hệ bổ túc) tiết 31 + 27: Lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 10/9/2009
Ngày dạy : 12B1 :	 12B2 :	12A1 :
Tiết: 31( BT ) 27 ( PT )
Bài 3 : LÔGARIT
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 	
- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit, đổi cơ số lôgarit).Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên
2. Về kỹ năng:	
- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit	
3. Về tư duy và thái độ :
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.Tính logic , chính xác
- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới. 
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : Giáo án
- Học sinh : Giải các bài tập về nhà và đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
III/ Phương pháp: 
Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn định tổ chức :2B1 :	 12B2 :	12A1 :
2/ Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa và công thức tính lôgarit ?
3/	Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV nêu nội dung của định lý 4 và hướng dẫn HS chứng minh
GV hướng dẫn HS giải ví dụ 
Áp dụng công thức
 = b
Áp dụng công thức 
 =
+ 
Áp dụng định nghĩa
GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên 
HS tiếp thu, ghi nhớ, thực hành.
HS tiến hành làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV
-HS trình bày trên bảng
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e Vì 
III. Đổi cơ số 
Cho 3 số dương a, b, c với ta có : 
 Định lý 4: 
Đặc biệt: 
 (b)
IV. Ví dụ áp dụng 
Ví dụ 6. Tính :
a, 
giải
a,ta có : 
do đó 
Ví dụ 7. Cho . Hãy tính theo 
Giải
Ta có 
Vậy 
Ví dụ 9. So sánh các số và 
Giải
Đặt .
Ta có nên 
Suy ra 
Vậy > 
IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
2. Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là ln
Chú ý : SGK
4. Củng cố:
Các biểu thức cơ bản của bài.
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 3, 4, 5 trang 68.

File đính kèm:

  • docT 31 + 27 logarit.doc
Bài giảng liên quan