Giáo án Giải tích 12 năm 2008 - Tiết 19: Một số bài toán thường gặp về đồ thị
- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Nêu câu hỏi: Ðể tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) ta phải làm như thế nào ?
- Nêu khái niệm về phương trình hoành độ giao điểm. Xét phương trình:
x2 + 2x - 3 = - x2 - x + 2
2x2 + 3x - 5 = 0
x1 = 1; x2 = - 5
Với x1 = 1 ( y1 = 0);
với x2 = - 5 ( y2 = 12)
Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- 5; 12)
- Nêu được cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường cong (C1) và (C2). I – Giao điểm của hai đồ thị:
Cho y= f(x) có đồ thị (C) và y= f1(x) có đồ thị (C1)
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là :
f(x) = f1(x) (*)
số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị (C)và đồ thị (C1)
Ngày soạn: 15/ 10/ 2008 Tiết thứ : 19 §8 MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ I - Mục tiêu: +Về kiến thức: Nắm vững cách giải và giải thành thạo loại toán: - Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng cách xác định số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm. -Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng phương pháp đồ thị. -Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đồ thị .Xác định tiếp điểm của hai đường cong tiếp xúc nhau. +Về kỹ năng: Luyện kĩ năng giải toán. +Về tư duy thái độ: Luyện tư duy logic, tính cẩn thận, sáng tạo. II - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. III. Phương pháp: - Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp có sử dụng các bảng biểu hoặc trình chiếu. IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: I – Giao điểm của hai đồ thị: Hoạt động 1: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị: y = x2+ 2x -3 và y = - x2 - x + 2 Hoạt động của gv Hoạt động của hs Néi dung ghi bảng - Gọi học sinh thực hiện bài tập. - Nêu câu hỏi: Ðể tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) ta phải làm như thế nào ? - Nêu khái niệm về phương trình hoành độ giao điểm. Xét phương trình: x2 + 2x - 3 = - x2 - x + 2 Û2x2 + 3x - 5 = 0 Û x1 = 1; x2 = - 5 Với x1 = 1 ( y1 = 0); với x2 = - 5 ( y2 = 12) Vậy giao điểm của hai đồ thị đã cho là: A(1; 0) và B(- 5; 12) - Nêu được cách tìm toạ độ giao điểm của hai đường cong (C1) và (C2). I – Giao điểm của hai đồ thị: Cho y= f(x) có đồ thị (C) và y= f1(x) có đồ thị (C1) Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là : f(x) = f1(x) (*) số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị (C)và đồ thị (C1) Hoạt động 2: Ví dụ 1 - trang 51 - SGK. – Giải bằng pt hoành độ giao điểm Tìm m để đồ thị hàm số y =x4 – 2x2 - 3 và đường thẳng y = m cắt nhau tại 4 điểm phân biệt Hoạt động của gv Hoạt động của hs Néi dung ghi bảng - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 51 - SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Nghiên cứu bài giải của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. GV trình bày bài giải Hoạt động 3: Dùng ví dụ 1 - trang 51 - SGK. - Giải bằng phương pháp đồ thị Biện luận số nghiệm của phương trình x4 – 2x2 - 3 = m Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Dùng phương pháp đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình đã cho. + Khảo sát hàm số y =f(x) (C) + Từ phương trình hoành độ giao điểm f(x) = m tách thành hai hàm y =f(x) và y=m + Tìm tương giao của (C) và đường thẳng y = m Kiểm tra bài làm của học sinh - Dùng bảng biểu diễn đồ thị của hàm số y = f(x) =x4 – 2x2 - 3 vẽ sẵn để thuyết trình. Các bước trong khảo sát hàm số: Nêu kết quả Hoạt động 4: CM rằng với mọi m đường thẳng y = x – m cắt đường cong tại hai điểm phân biệt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Ðưa phương trình về dạng: f(x) = m. Nªu pp gi¶i PP1: Vẽ đồ thị biÖn luËn theo ®t. PP2: Dùng phương trình hoành độ giao điểm Nªn dïng PP nµo? - Nghiên cứu bài giải - Gi¶i theo 2 pp - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Bài giải của học sinh Củng cố: Biện luận số giao điểm của 2 đồ thị bằng cách xác định số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm hay sử dụng phương pháp đồ thị. Bài tập về nhà: Bài 57, 58 trang 55, 56 - SGK. Ðọc và nghiên cứu phần “ Sự tiếp xúc của hai đường cong”
File đính kèm:
- T19.doc