Giáo án Giải tích 12 nâng cao - Chương II: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit

Tiết PPCT : 41, 42 & 43.

 § 7. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT.

I / MỤC TIÊU:

Giúp học sinh hiểu và vận dụng các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình lôgarit.

II / CHUẨN BỊ:

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay

III / PHƯƠNG PHÁP:

Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giải tích 12 nâng cao - Chương II: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
phân và ứng dụng.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 88, 89.
Định nghĩa 2. 
Ứng dụng công thức đổi cơ số của lôgarit và lôgarit thập phân trong việc sử dụng MTCT: fx 500, fx 570 MS.
Thí dụ: 
Yêu cầu học sinh sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả của ví dụ 5, 6, 7, 8.
Hoạt động: H7 củng cố các tính chất và công thức đổi cơ số của lôgarit. Rèn luyện kĩ năng tính toán, sử dụng phương pháp lôgarit hóa, ứng dụng lôgarit thập phân để giải toán.
Nhắc lại định nghĩa lôgarit.
BT 23. Khẳng định d) đúng.
BT 24. Khẳng định b) đúng.
Học sinh xem SGK.
(Định lí 3, hệ quả 1, hệ quả 2, ví dụ 5)
Nhận xét trong ví dụ 5, cách giải đã áp dụng những công thức nào.
H6. (x > 0)
 ó
óó óx = 3
Học sinh xem SGK.
(Định nghĩa 2, ví dụ 6, ví dụ 7)
Sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả của ví dụ 5, 6, 7, 8.
H7. 
(tương tự ví dụ 8)
Số các chữ số của 21000 là:
= 301 + 1 = 302.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Chuẩn bị bài tập SGK trang 90, 92.
	TIẾT 32 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố kiến thức kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập.
Bài tập 25.
Củng cố định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Chú ý việc xác định điều kiện để các biểu thức lôgarit có nghĩa.
Bài tập 26.
Củng cố tính chất so sánh hai lôgarit cùng cơ số.
Bài tập 27.
Củng cố định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Yêu cầu học sinh sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Bài tập 28, 29. (Tương tự)
Bài tập 30.
Tương tự hoạt động 6.
Bài tập 31.
Yêu cầu học sinh sử dụng MTCT để tính.
(MTCT fx 570 ES có thể tính trực tiếp, không cần đổi cơ số).
Bài tập 32.
Củng cố các tính chất về lôgarit.
Yêu cầu học sinh sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Học sinh giải bài tập và chỉ ra các công thức đã sử dụng.
BT 25a) .
Điều kiện: a > 0, a ¹ 1, x > 0, y > 0.
b) .
Điều kiện: a > 0, a ¹ 1, x > 0, y > 0.
c) . Điều kiện: a > 0, a ¹ 1, x > 0.
d) . Điều kiện: a > 0, a ¹ 1, b > 0.
BT 26a) a > 1. b) 0 < a < 1.
BT 27) log33 =1; log381 = log334 = 4; log31 = 0.
BT 28) ;
; 
BT 29) ; ;
BT 30a) log54 = x ó x = 54 = 625.
b) log2(5 - x) = 3 ó 5 - x = 23 ó x = -3.
BT 31) Học sinh sử dụng MTCT:
; 
BT 32a) 
.
b) 
c) 
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Chú ý định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Chuẩn bị bài tập SGK trang 92, 93.
	TIẾT 33 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố kiến thức kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập.
Bài tập 33.
Củng cố tính chất so sánh hai lôgarit cùng cơ số.
Bài tập 34.
Củng cố định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi, vận dụng công thức.
Bài tập 35, 36, 37, 38.
Tương tự.
Bài tập 39.
Củng cố định nghĩa của lôgarit. Bước đầu hướng dẫn học sinh giải phương trình lôgarit.
Tương tự hoạt động 6.
Học sinh giải bài tập và chỉ ra các công thức đã sử dụng.
BT 33a) log34 > 1 và log4(1/3) log4(1/3)
b) log61,1 > 0 ð 
log60,99 < 0 ð ð 
BT 34a) log2 + log3 = log6 > log5.
b) .
BT 35a) 
b) 
36a) ð x = a4b7.
b) ð .
37a) 2a + 2b -2; b) 2a + ½
38a) 0; b) ; c) 
BT 39a) logx27 = 3 ó x = 33 ó x = 3.
b) ó x-1 = 7-1 ó x = 7.
c) ó ó .
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 40, 41 (Học sinh làm thêm ở nhà).
Xem lại các bài tập đã sửa (bài tập 32, 36, 38, 39, )
Đọc trước: § 4. Số e và lôgarit tự nhiên.
Tiết PPCT : 34.
	§ 4. SỐ e VÀ LÔGARIT TỰ NHIÊN.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu và vận dụng định nghĩa, tính chất của lôgarit tự nhiên và phương pháp lôgarit hóa để giải quyết một số bài toán thực tế.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 34.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa lôgarit, lôgarit thập phân. Yêu cầu học sinh giải lại bài tập 32, 36, 38, 39 (đã sửa).
1. Lãi kép liên tục và số e.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 94, 95.
Công thức lãi kép.
Công thức lãi kép liên tục.
Hướng dẫn học sinh phương pháp vận dụng công thức qua ví dụ 1, ví dụ 2.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, hiểu và vận dụng công thức.
2. Lôgarit tự nhiên.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 96, 97.
Định nghĩa.
Hướng dẫn học sinh phương pháp vận dụng công thức qua ví dụ 3.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các tính chất của lôgarit.
Hướng dẫn học sinh giải bài tập 45 (tương tự ví dụ 3).
Học sinh trả lời (ghi công thức) và giải bài tập.
Học sinh xem SGK.
Chú ý công thức lãi kép, công thức lãi kép liên tục.
Việc vận dụng công thức trong các bài toán thực tế (qua các ví dụ 1, ví dụ 2).
H1) * m = 1 ð S1 = 
* m = 2 ð S2 = 
* m = 4 ð S4 = 
Học sinh xem SGK.
Việc vận dụng công thức trong các bài toán thực tế (qua các ví dụ 3).
H2a) Với 0 < x < 1, 
(vì ln10 > 1 và lnx < 0 )
Với x > 1, (vì ln10 > 1 và lnx > 0 )
b) .
BT 45) 300 = 100.e5r ó e5r = 3 ó 
Sau 10 giờ, từ 100 con vi khuẩn sẽ có:
100.e5r = 100.e10x0,22 » 900 (con).
Từ 100 con, để có 200 con thì thời gian cần thiết là: (giờ) = 3 giờ 9 phút
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 43, 44, 46 (Học sinh làm thêm ở nhà).
Đọc trước: § 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Tiết PPCT : 35, 36 & 37.
	§ 5. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh vận dụng các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit; biết lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số cho trước.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 35.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khái niệm hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 101.
Định nghĩa.
Lưu ý học sinh về TXĐ của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
2. Một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 101, 102.
Củng cố định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm. Tìm giới hạn của hàm số.
Hoạt động 1: Sử dụng H1 như một câu hỏi củng cố, yêu cầu học sinh trả lời nhanh.
Định lí 1.
3. Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 101, 102.
a) Đạo hàm của hàm số mũ.
Định lí 2.
b) Đạo hàm của hàm số lôgarit.
Hoạt động: Sử dụng H2, H3 để củng cố các công thức tính đạo hàm, yêu cầu học sinh giải theo nhóm.
4. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 101, 102.
a) Hàm số y = ax.
b) Hàm số y = logax.
1. Học sinh xem SGK.
Hàm số mũ y = ax (0 < a ¹ 1).
TXĐ: Dm = R.
Hàm số logax (0 < a ¹ 1).
TXĐ: Dl = (0; +¥).
2. Học sinh xem SGK.
H1) a);
b) 
c) 
3. Học sinh xem SGK, chú ý công thức tính đạo hàm, xem ví dụ để vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
H2) a) y’ = (2x + 3)e2x.
b) 
H3) (x < 0).
4. Học sinh xem SGK, chú ý sự biến thiên; bảng tóm tắt các tính chất quan trọng; đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý các công thức tính đạo hàm, tính chất, đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Chuẩn bị bài tập 47, 48, 49, 53, 54 SGK trang 112, 113.
	TIẾT 36 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập 47.
Hướng dẫn học sinh giải.
a) Nhiệt độ của nước là t = 1000C thì P = 760 ð ð 
b) » 52,5mmHg.
Bài tập 48.
Củng cố các công thức tìm giới hạn.
Bài tập 53.
Tương tự bài tập 48.
Bài tập 49.
Củng cố các công thức tính đạo hàm.
Bài tập 54.
Tương tự bài tập 49.
BT 48a) 
b) 
BT 53a) 3; b) 0.
BT 49a) y’ = (2x - 1)e2x.
b) 
c) ; d) 
BT 54a) 
b) 
c) 
d) 
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý các công thức tính đạo hàm, tính chất, đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Chuẩn bị bài tập 50, 51, 55, 56 SGK trang 112, 113.
	TIẾT 37 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập 50, 55.
Củng cố sự biến thiên của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Xem như câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời nhanh.
Bài tập 51.
Củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số mũ (TXĐ; sự biến thiên; giới hạn; tiệm cận; bảng giá trị; vẽ đồ thị).
Liên hệ các hình vẽ 2.2, 2.3 SGK trang 106, 107.
Bài tập 56.
Tương tự bài tập 51.
Củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số lôgarit (TXĐ; sự biến thiên; giới hạn; bảng giá trị; vẽ đồ thị).
Liên hệ các hình vẽ 2.4, 2.5 SGK trang 108, 109.
BT 50a) Đồng biến vì cơ số a = .
b) Nghịch biến vì cơ số a = .
BT 55a) ; b) 
BT 51
BT 56)
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 52 (Học sinh làm thêm ở nhà).
Đọc trước: § 6. Hàm số lũy thừa.
Tiết PPCT : 38, 39 & 40.
	§ 6. HÀM SỐ LŨY THỪA.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh vận dụng các công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số căn; vẽ phác được đồ thị của hàm số lũy thừa và nêu được tính chất của hàm số đó.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 38.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại một số hàm lũy thừa đã học.
1. Khái niệm hàm số lũy thừa.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 114, 115.
Chú ý (trang 115).
2. Đạo hàm của hàm số lũy thừa.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 115, 116.
Định lí 1.
Chú ý (trang 116).
Hoạt động: Sử dụng H2 để củng cố công thức tính đạo hàm của hàm căn và đạo hàm của hàm số mũ.
3. Vài nét về sự biến thiên và đồ thị của hàm số lũy thừa.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 116.
Lưu ý học sinh xét TXĐ, tính đạo hàm, sự biến thiên của hàm số lũy thừa.
Hình 2.9 SGK trang 116 chỉ vẽ một phần đồ thị của các hàm y = x; y = x-1; y = x3. hướng dẫn học sinh vẽ đầy đủ đồ thị các hàm số y = x; y = x-1; y = x3.
1. Học sinh xem SGK.
Chú ý TXĐ của hàm số lũy thừa
 y = xa trong các trường hợp:
aÎ N*; aÎ Z \ N*; aÎ R \ Z.
2. Mở rộng công thức đạo hàm của hàm số lũy thừa ở lớp 11.
Xem ví dụ 1, ví dụ 2.
H2) 
y = x có TXĐ: D1 = R.
y = x-1 có TXĐ: D2 = R\{0}.
y = x3 có TXĐ: D2 = R.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý các công thức tính đạo hàm, tính chất, đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Chuẩn bị bài tập 57, 58, 59, 60 SGK trang 117.
	TIẾT 39 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập 57. Hướng dẫn học sinh giải:
Giả sử (C1): y = xa và (C2): y = xb.
Dựa vào đồ thị, trên khoảng (1; +¥) đường (C2) nằm trên đường (C1).
Nghĩa là: x > 1 thì xb > xa ð b > a.
Vậy b = -1/2 và a = -2.
Bài tập 58.
Củng cố các công thức tính đạo hàm.
Bài tập 59.
Củng cố các công thức tính đạo hàm kết hợp với hướng dẫn học sinh sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Bài tập 60.
a) Hướng dẫn học sinh giải:
Gọi (C1), (C2) lần lượt là đồ thị các hàm số y = ax và y = a-x.
M(x0; y0) Î (C1) ó 
ó ó M’(-x0; y0) Î (C2)
Mà M(x0; y0) và M’(-x0; y0) đối xứng nhau qua Oy ð (C1) và (C2) đối xứng nhau qua Oy.
b) Yêu cầu học sinh giải câu b).
Học sinh nhắc lại TXĐ của hàm số lũy thừa
y = xa trong các trường hợp:
aÎ N*; aÎ Z \ N*; aÎ R \ Z.
Xem lại sự biến thiên và đồ thị của hàm số lũy thừa (SGK trang 116).
BT 57) Nhận xét sự biến thiên của các hàm số có đồ thị (C1) và (C2) trong khoảng (1; +¥) (hình vẽ 2.10 trang 117).
BT 58a) 
b) 
c) với ; 
 ð 
d) 
BT 59a) ð 
59b) ð 
BT 60b) Học sinh giải tương tự câu a).
M(x0; y0) và M’’(x0; -y0) đối xứng nhau qua trục hoành.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý các công thức tính đạo hàm, tính chất, đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Chuẩn bị bài tập 61, 62 SGK trang 118.
	TIẾT 40 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ kết hợp với quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập 61.
Củng cố sự biến thiên, đồ thị của hàm số hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình bằng phương pháp đồ thị.
a) log0,5x > 0 ó 0 < x < 1.
b) -3 £ log0,5x < -1 
ó 2 < x £ 8.
Bài tập 62.
Củng cố sự biến thiên, đồ thị của hàm số hàm số mũ.
Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình bằng phương pháp đồ thị.
a) ó x £ 0.
b) ó x ³ 2.
BT 61) . TXĐ: D = (0; +¥).
BT 62) . TXĐ: D = R.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại định nghĩa, tính chất và các công thức về lũy thừa, mũ, lôgarit.
Đọc trước: § 7. Phương trình mũ và lôgarit.
Tiết PPCT : 41, 42 & 43.
	§ 7. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu và vận dụng các phương pháp thường dùng để giải phương trình mũ và phương trình lôgarit.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 41.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa và các tính chất về lôgarit.
1. Phương trình cơ bản.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 118, 119.
Hoạt động: Sử dụng H1 và H2 để củng cố định nghĩa lôgarit và bước đầu hướng dẫn học sinh giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản.
2. Một số phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit.
a) Phương pháp đưa về cùng cơ số.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 120, 121.
Phân tích H1 và H2 để minh họa cho các công thức (i) và (ii) trong SGK:
2x = 8 ó 2x = 23 ó x = 3.
ex = 5 ó ex = eln5 ó x = ln5.
log3x = log35 ó x = 5.
Phân tích việc vận dụng phương pháp giải qua các ví dụ.
Chú ý định nghĩa lôgarit, điều kiện của phương trình lôgarit.
Phân tích cách giải sai trong H3).
Hoạt động: Sử dụng bài tập 64 SGK trang 124 để củng cố phương pháp giải.
b) Phương pháp đặt ẩn phụ.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 121, 122.
Hoạt động: Sử dụng H4 và H5 để củng cố phương pháp giải.
Học sinh trả lời: logab = c ó . . .
 ð . . .; loga(bc) = . . .
1. Học sinh xem SGK.
H1) a) 2x = 8 ó x = log28 = 3.
b) ex = 5 ó x = ln5.
H2) a) log3x = log35 ó x = 5.
b) logx = -4 ó x = 10-4.
2a). Học sinh xem SGK (Các công thức (i), (ii), ví dụ 3, 4, 5).
Nhận xét:
Ví dụ 3: Đưa về lũy thừa của cùng cơ số 3.
Ví dụ 4: Chú ý điều kiện của phương trình lôgarit. Đưa về lôgarit của cùng cơ số 2 hoặc lôgarit của cùng cơ số ½.
Ví dụ 5: Tương tự ví dụ 4.
BT 64a) ĐKXĐ: x 1.
 ó x(x -1) = 2 ó x2 - x - 2 = 0 ó x = -1 hoặc x = 2.
64b) ĐKXĐ: x > 1.
 ó 
ó x = -1 hoặc x = 2.
x = 2 nhận; x = -1 loại.
2b). Học sinh xem SGK (ví dụ 6, 7).
H4) y = 2x - 3 ð y = 64 ð x = 9.
H5) y = log2x ð ð y = 2 hoặc y = -1/3 ð x = 4 hoặc x = 2-1/3.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại định nghĩa và các tính chất của lôgarit.
Đọc trước: § 7. - 2) c), d) SGK trang 122, 123.
Chuẩn bị bài tập 63, 66, 67 SGK trang 123, 124.
	TIẾT 42.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Củng cố phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit kết hợp với yêu cầu học sinh giải bài tập 63, 66.
Bài tập 63. 
Củng cố phương pháp đưa về cùng cơ số.
a) Lưu ý học sinh: 
ó 
Bài tập 66. 
Tương tự.
2. Một số phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. (tiếp theo)
c) Phương pháp lôgarit hóa.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 122.
Phân tích H1 để minh họa phương pháp giải:
ex = 5 ó ex = eln5 ó x = ln5.
ex = 5 ó lnex = ln5 ó x = 5.
Hoạt động: Sử dụng H6 để củng cố phương pháp giải.
d) Phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số.
Củng cố sự biến thiên của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 123.
Nhận xét dạng phương trình giải bằng phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số. Liên hệ hướng dẫn phương pháp giải bài tập 71 SGK trang 125.
Học sinh trình bày phương pháp giải bài tập trước giải cụ thể.
BT 63a) 
ó 2x = -1 ó .
b) ó x2 - 3x = 2
ó x = 0 hoặc x = 3.
c) ó x = 1.
d) ó 
ó 8.3x = 8 óx = 0.
BT 66a) ó x = 2.
b) ó x = 9.
2c). Học sinh xem SGK (ví dụ 8).
H6) 
ó
ó 
ó 
ó
2d). Học sinh xem SGK (ví dụ 9).
Liên hệ tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ y = ax, hàm số lôgarit y = logax khi a > 1 hoặc 0 < a ¹ 1.
Nhận xét phương trình: Một vế là hàm đồng biến, còn vế kia là hàm nghịch biến.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK và bài tập đã sửa.
Chuẩn bị bài tập 67, 68, 69, 70, 71 SGK trang 124, 125.
Chuẩn bị ôn tập giữa chương II và kiểm tra 1 tiết.
	TIẾT 43 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức cũ kết hợp với quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập 67. 
Củng cố phương pháp đưa về cùng cơ số.
2x = 8 ó 2x = 23 ó x = 3.
log3x = log35 ó x = 5.
Bài tập 68.
Củng cố phương pháp đặt ẩn phụ.
Bài tập 69.
Củng cố phương pháp đặt ẩn phụ. 
Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng các công thức về mũ, lôgarit.
Bài tập 70.
Củng cố phương pháp lôgarit hóa.
Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng các công thức về mũ, lôgarit.
Bài tập 71.
Củng cố dạng phương trình giải bằng phương pháp sử dụng tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số.
Học sinh trình bày phương pháp giải bài tập trước giải cụ thể.
BT 67a) . ĐK: x > 0.
(1) ð 
ó ó ( thỏa ĐK).
67b) x = 9 (Tương tự).
BT 68a) Đặt y = 3x > 0.
ð ó 3y2 - 29y + 18 = 0
ó ó ó 
68b) x = 0 (SGK hướng dẫn cáh giải).
BT 69a) . ĐK: x > 0.
(1) ð . Đặt y = logx.
ð x = 10 hoặc x = 
69b) Đặt y = log2x. ð x = 2 hoặc x = 2-4.
69c) Đặt y = log3x. ð x = 3-3 hoặc x = 3-0,8.
70a) ó ó 
ó ó 
b) x = 3-1; c) ; d) 
71a) Hàm số y = 2x đồng biến trên R, hàm số y = 3 - x nghịch biến trên R.
x = 1 là nghiệm duy nhất.
71b) Hàm số y = log2x đồng biến trên (0; +¥),
hàm số y = 3 - x nghịch biến trên R.
x = 2 Î (0; +¥) là nghiệm duy nhất.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa (về đạo hàm, sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit).
Chuẩn bị bài tập 85, 86, 88, 89, 93, 94 SGK trang 130, 131.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tiết PPCT : 44
	ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG II.
I / MỤC TIÊU:
Củng cố và hệ thống kiến thức về định nghĩa, tính chất, đạo hàm, sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit; phương trình mũ và lôgarit.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức cũ kết hợp với quá trình sửa bài tập.
Bài tập 85.
Củng cố các tính chất về lũy thừa, mũ, căn. Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi, rút gọn.
Bài tập 86.
Củng cố các tính chất về lũy thừa, mũ, căn, lôgarit. Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi, rút gọn.
Bài tập 88.
Hướng dẫn học sinh giải 68a).
Bài tập 89.
Củng cố các tính chất về lũy thừa, mũ, căn, lôgarit; công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit.
Lưu ý học sinh trong việc vận dụng công thức: 
ð 
Bài tập 93. a) ĐK: 
Bài tập 94.
Lưu ý học sinh về điều kiện của phương trình lôgarit, giải và chọn nghiệm thỏa điều kiện (BT 94d) với x = 2/3 không thỏa điều kiện).
Học sinh lên bảng giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
85) 
86a) 
hoặc 
b) 
c) ð C = -n.
88) ð 
 ð đpcm.
89) ð xy’ + 1 = ey.
93a) ó x = 10.
b) x = -2; c) x = 1,5; d) x = -1,5 hoặc x = -1.
94a) . ĐK: x > 0.
(1) ð 
ð x = 2 hoặc x = 2-4.
b) x = 1; c) x = 13; d) x = 3.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa (về định nghĩa, tính chất, đạo hàm, sự biến thiên và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit; phương trình mũ và lôgarit).
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ôn tập học kì I.
Tiết PPCT : 45
	KIỂM TRA 1 TIẾT.
ĐỀ:
Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x và y = log2x.
Cho y = xlnx. Chứ

File đính kèm:

  • docChuong II.doc
  • docBia Chuong II.doc
Bài giảng liên quan