Giáo án Giải tích 12 nâng cao tiết 22, 23: Ôn tập chương I

Tiết 23

Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Kiểm tra việc học sinh hiểu, vận dụng kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập.

 2. Về kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Xử lý tốt các vấn đề liên quan.

 3. Về tư duy và thái độ: : Sáng tạo. nghiêm túc

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng hợp kiến thức cơ bản

 2. Học sinh: Ôn lý thuyết chuẩn bị tốt bài tập SGK và bài tập ở sách bài tập

III. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,.

 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 nâng cao tiết 22, 23: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 11/08/2009- Tiết 22
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Kiểm tra việc học sinh hiểu, vận dụng kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập.
 2. Về kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Xử lý tốt các vấn đề liên quan.
 3. Về tư duy và thái độ: : Sáng tạo. nghiêm túc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng hợp kiến thức cơ bản
 2. Học sinh: Ôn lý thuyết chuẩn bị tốt bài tập SGK và bài tập ở sách bài tập
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm các bài tập áp dụng lý thuyết đã học.
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Nêu cách xét tính đ/biến, n/biến của hàm số trên K.
H/dẫn hs thực hiện.
? Xét h/số f(x) nào?
? tanx>x với mọi xÎ(0; ) hay không
? Điều kiện cần để h/số đạt cực trị?
? Nêu qui tắc 1, qui tắc2 để tìm cực trị?
Bài a. x=0 không phải là điểm cực trị, bài b dùng qui tắc 2.
? Nêu qui tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Hs có thể giải trực tiếp hoặc đặt t =sinx đ/k t Î[0,1]
f(t) = 2t + t3
? Nêu định nghĩa tiệm cận đứng? (ngang, xiên)
? Chỉ ra tiệm cận của BT5.
1 học sinh lên bảng giải.
gọi hs giải.
2 học sinh lên bảng.
Hs trả lời và giải
Đứng tại chỗ trả lời kết quả.
BT1: Cho h/số f(x)=sin2x+cosx CMR h/số đ/biến trên đoạn [0, ] và n/biến trên [],
 f(x) liên tục trên [0,p ]
f’(x) = sinx(2cosx-1) với x Î(0;p)
f’(x) = 0 ó x = vì sinx>0
x 0 p
f’(x) + 0 -
f’(x) 1 -1
BT2: Chứng minh BĐT: tanx>x+ với mọi x Î (0,)
Xét f(x) = tanx – x - , f(x) liên tục trên nửa khoảng [0; ); f’(x)=tan2x –x2 > 0 với mọi 
xÎ(0; ) => f đ/biến trên [0; ) => đpcm.
BT3: Tìm cực trị của hàm số :
a. f(x) = x3(1-x)2
b. f(x) = sin2x – x.
BT4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h/số :
 f(x)=2sinx+sin3x trên [0;p ]
BT5: Tìm tiệm cận của những h/số:
a/ y = ; b/ y = 
c/ y = 
a/ TCĐ: x = ± 1; TCN: y = 0
b/ TCĐ : x = - 2; TCN : y = 5
c/ TCĐ : x = -1; TCX: y = x +1
Hoạt động 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc ba, hàm trùng phương.
? Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị h/số?
? Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có dạng ?
? Cách tìm giao điểm của 2 đường?
? Trình bày cách vẽ đồ thị ( C’): y=|f(x)| từ ( C): y = f(x)?
1 hs lên bảng trả lời và giải.
 nt
 nt
Gọi 1 hs giải.
Một hs trả lời và giải
BT6: bt 74 SGK nâng cao trang 62. 
a/ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị h/số f(x) = x3 – 3x + 1.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn.
c/ SGK.
BT7: bt 76 SGK nâng cao trang 63.
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) h/số: y=f(x) = x4 – x2
b/ Từ ( C) suy ra cách vẽ ( C’) y=|f(x)|
4.Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’
Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
	Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
Ngày soạn: 11/08/2009- Tiết 23
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Kiểm tra việc học sinh hiểu, vận dụng kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập.
 2. Về kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Xử lý tốt các vấn đề liên quan.
 3. Về tư duy và thái độ: : Sáng tạo. nghiêm túc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng hợp kiến thức cơ bản
 2. Học sinh: Ôn lý thuyết chuẩn bị tốt bài tập SGK và bài tập ở sách bài tập
III. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,..
 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khảo sát hàm phân thức hữu tỉ
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
23’
? khi m = 1 ta có y=?
? Nêu cách tìm điểm cố định?
Chú ý : đ/kiện mxo≠1
? Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm?
Gọi 1 hs.
? Viết phương trình tiếp tuyến (d) tại Mo.
? Tìm A?, B?
? Công thức SOAB?
Một hs lên bảng giải.
 nt
 nt
Giải a
Hs khác trình bày b.
BT8: bt 77 SGK nâng cao trang 63.
Cho y = (Hm)
a/ Khảo sát sự bt và vẽ dồ thị h/số khi m = 1.
b/ SGK
c/ SGK
BT9: bt 79 SGK nâng cao trang 63,64.
a/ Khảo sát vẽ ( C): y = f(x)= x + 
b/ SOAB = =2 (xo ≠ 0)
Hoạt động 4: hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm khách quan trang 64 đến 67
10’
Gọi hs đọc
Hướng dẫn câu khó, câu hs trả lời sai.
trả lời
 4. Củng cố tiết dạy:2’
	Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học 
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:10’
Giải các bài tập trong sách giáo khoa 
Bài 1: Cho hàm số y = x3 – kx + k – 1 (Ck)
a/ Tìm điểm cố định (Ck) luôn qua với mọi k.
b/ Khảo sát (C) khi k = 3
c/ Chứng minh rằng ( C) có tâm đối xứng.
d/ Dựa vào đồ thị ( C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0
e/ Tìm k để (Ck) tiếp xúc với trục hoành.
f/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (Ck) tại giao điểm của nó với trục tung. Tìm k để tiếp tuyến đó chắn trên các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Bài 2: Cho hàm số y = 2x – 1 + ( C)
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số.
b/ CMR ( C) có tâm đối xứng.
c/ CMR tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc ( C) đến hai tiệm cận của ( C) là một số không đổi.
Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT 22-23.doc