Giáo án Giải tích 12 nâng cao tiết 47: Hàm số luỹ thừa
-Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK
-Gọi học sinh cho vài ví dụ về hàm số luỹ thừa
Từ kiểm tra bài cũ gọi HS nhận xét về TXĐ của hàm số
Từ đó ta có nhận xét sau:
Từ phần kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận xét tính liên tục của hàm số y=x^a
Ngày soạn: 11/09/2009- Tiết 47 Bài dạy: HÀM SỐ LUỸ THỪA I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được khái niệm về hàm số luỹ thừa và công thức đạo hàm của hàm số luỹ thừa. Nhớ hình dạng đồ thị của hàm số luỹ thừa trên (0;+) 2. Về kỹ năng: Vận dụng công thức để tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa trên (0;+). Vẽ phác hoạ được đồ thị 1 hàm số luỹ thừa đã cho.Từ đó nêu được tính chất của hàm số đó. 3. Về tư duy và thái độ: Tư duy logic,linh hoạt,độc lập,sáng tạo. Thái độ cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, kiểm tra vệ sinh, điều kiện học tập; tâm thế học sinh,.. 2. Kiểm tra bài cũ: (08 phút) Câu hỏi: 1. Tìm điều kiện của a để các trường hợp sau có nghĩa: - : có nghĩa khi - hoặc n = 0 có nghĩa khi: - với r không nguyên có nghĩa khi: 2. Nhận xét tính liên tục của các hàm số y = x , y = trên TXĐ của nó: Giới thiệu vào bài mới: Ta đã học các hàm số y = x , y = các hàm số này là những trường hợp riêng của hàm số và hàm số này và hàm số này gọi là hàm số luỹ thừa. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm hàm số luỹ thừa. T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 08’ -Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK -Gọi học sinh cho vài ví dụ về hàm số luỹ thừa Từ kiểm tra bài cũ gọi HS nhận xét về TXĐ của hàm số Từ đó ta có nhận xét sau: Từ phần kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận xét tính liên tục của hàm số Gọi HS nhận xét về TXĐ của 2 hàm số và Sau khi học sinh trả lời xong cho HS nhận xét 2hàm số và có đồng nhất hay không? Lúc đó ta có nhận xét HS đọc định nghĩa HS trả lời câu hỏi HS dụă vào phần kiểm tra bài cũ nêu TXĐ của hàm số trong 3 TH HS trả lời câu hỏi HS trả lời HS tiếp tục trả lời I. Hàm số luỹ thừa 1.Định nghĩa: Hàm số luỹ thừa là hàm số có dạng trong đó là số tuỳ ý 2. Nhận xét a. TXĐ: - Hàm số có TXĐ: D = R -Hàm số hoặc n = 0 có TXĐ là: D = R\{0} -Hàm số với không nguyên có TXĐ là: D = (0;+ ) b. Tính liên tục: Hàm số liên tục trên TXĐ của nó 3.Lưu ý: Hàm số không đồng nhất với hàm số () Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số luỹ thừa T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 08’ 10’ Giáo viên chia lớp thành các nhóm cùng thực hiện ví dụ sau: Dùng công thức đạo hàm của hàm số tính đạo hàm của hàm số sau: GV quan sát theo dõi tình hình làm việc cua các nhóm,sau đó cho 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi và cùng hoàn chỉnh bài ví dụ. Từ ví dụ ta thấy và từ công thức với giáo viên yêu cầu HS nhận xét công thức đạo hàm của hàm số = ? với Ta có định lý sau Từ công thức trên cho HS nêu công thức Từ đó ta có công thức Phương pháp để chứng minh hoàn toàn tương tự như bài toán ví dụ ở trên. Giáo viên chia thành các nhóm: +Một nữa số nhóm làm bài tâp: Tìm đạo hàm các hs sau +Một nữa số nhóm làm bài tập: GV quan sát theo dõi tình hình làm việc cua các nhóm,sau đó cho 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi và cùng hoàn chỉnh bài ví dụ. Với hàm số ≠ 0 ta cũng có công thức đạo hàm tương tự GV hướng dẫn HS chứng minh công thức trên. Áp dụng định lý trên ta được công thức sau: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng công thức trên để chứng minh Từ công thức trên ta có công thức sau: Áp dụng công thức trên phân nhóm cho HS làm các bài tập: +Một nữa số nhóm làm bài tâp: Tìm đạo hàm của các hsố sau +Một nữa số nhóm làm bài tập: Tìm đạo hàm các hsố sau: HS làm việc theo nhóm hoàn thành ví dụ HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS làm việc theo nhóm. HS cùng giáo viên thực hiện chứng minh HS làm việc theo nhóm. II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa. 1.Định lý a. ; với b.với 2.Lưu ý: với ≠ 0 3. Chú ý. a. (với x>0 nếu n chẳn,với x≠0 nếu n lẽ) b. Với u(x)>0 khi n chẳn,u(x)≠0 khi n lẽ Hoạt động 1: Sự biến thiên và đồ thị hàm số luỹ thừa (08’) Giáo viên cùng học sinh thực hiện bảng sau: Hàm số > 0 < 0 Tập xác định Đạo hàm Sự biến thiên Tiệm cận Đồ Thị D = (0;+oo) y’ = > 0 Đồng biến trên D Không có tiệm cận Luôn đi qua điểm (1;1) D = (0:+ ) y’ = < 0 Nghịch biến trên D Có 2 tiệm cận: +Ngang y = 0 +Đứng x = 0 Luôn đi qua điểm (1;1) 4.Củng cố tiết dạy:2’ Giáo viên tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Gọi HS nhắc lại các công thức đạo hàm đã học . Nhắc học sinh làm hết các bài tập liên quan trong SGK và sách bài tập 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà:1’ - Học thuộc các khái niệm, định lí - Giải các bài tập trong sách giáo khoa Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy:
File đính kèm:
- T 47.doc