Giáo án Giải tích 12 nâng cao - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Tiết PPCT : 15, 16 & 17

 § 7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ

 CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ.

I / MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nắm được các bước khảo sát các hàm phân thức nêu trong bài và cách vẽ đồ thị các hàm số đó.

II / CHUẨN BỊ:

Máy đèn chiếu và tập tin Flash: KSHS bai 7 Toan 12NC.

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay

III / PHƯƠNG PHÁP:

Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

 

doc30 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giải tích 12 nâng cao - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
= 2sinx(1 + 2cosx)
y’ = 0 ó x = kp hoặc 
y’’ = 2cosx + 4cos2x
xCT = kp ; yCT = f(kp) = 2 - 2 cos kp
XCĐ; yCĐ = f() = 
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại bài tập 11, 12.
Học sinh chuẩn bị bài tập 13, 14, 15 (SGK trang 17).
	TIẾT 06 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc vận dụng quy tắc 1, quy tắc 2 qua yêu cầu học sinh giải lại một số câu trong các bài tập đã sửa.
Bài tập 13.
Củng cố điều kiện cần để hàm số đạt cực trị.
Lưu ý học sinh kiểm tra chiều ngược lại.
Bài tập 14.
Tương tự bài tập 13.
Bài tập 15.
Lưu ý học sinh nên biến đổi y trước khi tính đạo hàm (nhóm các số hạng của tử hoặc thực hiện phép chia đa thức).
y’ = 0 ó (x - m)2 = 1 
 ó x - m = ±1.
"m, y’ = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt (x ¹ m) ð "m, hàm số luôn có cực đại, cực tiểu (không nhất thiết phải vẽ bảng biến thiên).
Học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
13) f(0) = 0 ð d = 0
 xCĐ = 0 ð f’(0) = 0 => c = 0.
f(1) = 1 => a + b = 1; xCĐ = 1 ð f’(1) = 0. 
 ó 
Ngược lại f(x) = - 2x3 + 3x2.
f’(x) = - 9x2 + 6x ; f’’(x) = -12x + 6.
(thỏa các yêu cầu của bài toán).
14) a = 3, b = 0, c -4.
15) , TXĐ: D = R\{m}.
y’ = 0 ó 
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học sinh xem lại các bài tập đã sửa.
Xem trước bài §3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ.
Tiết PPCT : 07 & 08
	§ 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ.
I / MỤC TIÊU:
Củng cố cách tìm cực trị của hàm số; giúp học sinh hiểu định nghĩa và vận dụng thành thạo phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 07.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh giải lại một hoặc hai câu trong các bài tập 11, 12 (đã sửa).
Định nghĩa.
Định nghĩa SGK trang 18.
Hướng dẫn học sinh nhận biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa cực đại, cực tiểu với GTLN, GTNN của một hàm số.
 Hướng dẫn học sinh xem và các thí dụ trong SGK trang 18, 19, 20.
Khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [a; b] ta có thể giải như bài tập tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng, nửa khoảng (nghĩa là phải vẽ bảng biến thiên); tuy nhiên: xem nhận xét và quy tắc trong SGK trang 21.
Hoạt động: 
Củng cố quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Sử dụng bài tập 17a), b), c) yêu cầu các nhóm giải (tương tự các ví dụ SGK).
Bài tập 17a), b) không nhất thiết phải vẽ bảng biến thiên.
Kết hợp hướng dẫn và yêu cầu học sinh sử dụng MTCT để tính giá trị của hàm số tại các điểm tương ứng.
Học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Xem ví dụ 2:
Nhận xét: xCT = 1; yCT = f(1) = 1.
f(1) = 1 không phải là GTNN của hàm số trên đoạn đã cho.
Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên tập K tương tự cách tìm cực trị.
Tìm GTLN, GTNN liên quan đến việc tính giá trị của hàm số.
Sử dụng MTCT để kiểm tra các giá trị của hàm số trong các thí dụ.
17a) f’(x) = 0 ó x = 1.
17b) max f(x) = f(-3) = f(0) = -4.
 min f(x) = f(-4) = f(-1) = -16/3.
17c) f’(x) = 0 ó x = ±1
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các thí dụ và bài tập đã sửa.
Học sinh chuẩn bị các bài tập 17d), e), f), 18, 19, 20.
	TIẾT 08 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức cũ kết hợp trong quá trình sửa bài tập.
Bài tập 17.
Bài tập 17d), 17e) không nhất thiết phải vẽ bảng biến thiên.
Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên nửa khoảng (nửa đoạn) xem như tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn (yêu cầu vẽ bảng biến thiên).
Bài tập 18.
a) Hướng dẫn học sinh đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Phân tích cách giải: bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng (yêu cầu phải vẽ bảng biến thiên) được đưa về bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn (không nhất thiết vẽ bảng biến thiên).
b) Tương tự.
Bài tập 20.
Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có x con cá thì sau một vụ, số cá trên mỗi đơn vị diện tích mặt hồ trung bình cân nặng:
f(x) = 480x - 20x2 (xÎN* nhưng ta có thể xem xÎ(0; +¥) ).
Học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
17d) max f(x) = f(2) = 4; min f(x) = f(4) = -1. 
17e) max f(x) = f(1) = 11/3; min f(x) = f(0) = 2. 
17f) max f(x) = f(2) = 3/2.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
18a) Đặt t = sinx, -1 £ t £ 1.
 f(t) = 2t2 + 2t -1 trên [-1; 1].
f’(t) = 4t + 2; f’(t) = 0 ó t = -1/2.
max f(t) = f(1) = 3; min f(t) = f(-1/2) = -3/2.
ð max y = 3 (y = 3 ó sinx = 1 có nghiệm)
miny = -3/2 (y = -3/2 ó sinx = -1/2 có nghiệm)
18b) 
Đặt t = sin2x, -1 £ t £ 1.
ð max y = 81/16; min y = 7/2.
20) f’(x) = 480 - 40x.
f’(x) = 0 ó x = 12
Hàm số đạt GTLN khi x = 12.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học sinh xem lại các bài tập đã sửa.
Học sinh làm thêm bài tập 27 (SGK trang 24).
Xem trước bài §4 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ.
Tiết PPCT : 09
	§ 4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh lập công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến và viết phương trình của đường cong đối với hệ tọa độ mới; xác định tâm đối xứng của đồ thị một số hàm số đơn giản.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 09.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phép tịnh tiến hệ tọa độ và công thức chuyển hệ tọa độ.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 24, 25.
(Phép tịnh tiến hệ tọa độ đã được trình bày ở lớp 10 và một số bài tập lượng giác lớp 11)
2. Phương trình của đường cong đối với hệ tọa độ mới.
Giải thích phương pháp vận dụng để chứng minh đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.
Nhắc lại định nghĩa hàm số lẻ. Tính chất của hàm số lẻ 
Hoạt động : Sử dụng bài tập 29a), b), c), d) phân cho các nhóm thức hiện.
Có thể tìm tọa độ đỉnh theo công thức ở lớp 10, tuy nhiên nên hướng dẫn học sinh sử dụng đạo hàm.
Hướng dẫn tương tự ví dụ.
Học sinh xem SGK trang 24, 25.
Chú ý ví dụ, chuẩn bị bài tập 29 SGK trang 27.
a) y = 2x2 - 3x + 1. TXĐ: D = R.
y’ = 4x - 3; y’ = 0 ó x = 3/4.
ð Đỉnh I(3/4; -1/8).
Công thức chuyển hệ tọa độ theo ð Y = 2X2.
b) ð Y = X2.
c) ð Y = -4X2.
d) ð Y = 2X2.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm thêm các bài tập 30, 31 SGK trang 27.
Đọc trước bài § 5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
Tiết PPCT : 10 & 11
	§ 5. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu và biết cách tìm các đường tiệm cận đứng, ngang và xiên của đồ thị hàm số.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 10.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh đã học giới hạn của hàm số ở lớp 11.
1. Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 29, 30, 31.
Định nghĩa 1:
Định nghĩa 2:
Hướng dẫn học sinh cách vận dụng để tìm TCN, TCĐ qua các ví dụ 1, 2 (lưu ý học sinh hàm phân thức, TXĐ, bậc của tử và mẫu, tìm giới hạn).
Cách dự đoán TCN, TCĐ của đồ thị hàm số.
Yêu cầu học sinh vận dụng, trả lời nhanh kết quả của hoạt động 1.
2. Đường tiệm cận xiên.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 32, 33.
Định nghĩa 3:
Hướng dẫn học sinh cách vận dụng để tìm TCX qua các ví dụ 3 (lưu ý học sinh dạng của hàm số, hàm phân thức, bậc của tử và mẫu, tìm giới hạn).
Công thức tìm các hệ số a, b của TCX: y = ax + b (Học sinh xem chú ý trang 34).
Phương pháp chung để tìm các đường tiệm cận (nếu có) của một số hàm phân thức.
Yêu cầu học sinh vận dụng, trả lời nhanh kết quả của hoạt động 2.
Hướng dẫn học sinh có nhận xét ban đầu về tiệm cận của các đồ thị hàm số trong các bài tập 34, 35 SGK trang 35.
Học sinh xem SGK trang 29, 30.
Nhận biết ý nghĩa hình học của TCN, TCĐ qua các hình vẽ 1.6, 1.7, 1.8, 1.9, 1.10.
Nhận xét ví dụ 1, 2 là các hàm phân thức.
HĐ 1: (Dự đoán)
TCN: y = 3.
TCĐ: x = -1 và x = 1.
Học sinh xem SGK trang 32, 33, 34.
Nhận xét dạng của các hàm số trong các thí dụ 3, 4.
Nhận xét đồ thị các hàm số trong các bài tập 34, 35 sẽ có các tiệm cận gì.
HĐ 2: (Dự đoán)
TCX: y = 2x + 1.
TCĐ: x = 2.
Học sinh nhận xét dạng của hàm số, từ đó dự đoán các tiệm cận (nếu có) của đồ thị hàm số.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Nhắc lại phương pháp chia đa thức.
Học sinh chuẩn bị bài tập 34, 35, 36 SGK trang 35, 36.
	TIẾT 11 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh dự đoán các đường tiệm cận của đồ thị hàm số trước khi giải bài tập.
Bài tập 34.
a) và b) tương tự (TCĐ, TCN).
c) và d) tương tự (TCĐ, TCX).
d) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia đa thức.
e) và f) tương tự (TCĐ, TCN: y = 0).
Bài tập 35.
Hướng dẫn học sinh tương tự bài tập 34.
Bài tập 36a).
Hướng dẫn học sinh áp dụng công thức xác định các hệ số a, b của TCX y = ax + b.
Hướng dẫn trường hợp x ® -¥ (trường hợp x ® +¥ tương tự).
Các câu b), c), d) tương tự (học sinh là thêm ở nhà).
Học sinh lên bảng giải bài tập, các học sinh khác nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
34a) TXĐ: D = R\{-2/3}.
;; ð TCĐ: x = 
; ð TCN: y = 
b) Tương tự bài tập 34a).
 TCĐ: x = 3; TCN: y = -2.
c) TCĐ: x = 3; TCX: y = x + 2.
d) 
TCĐ: x = ; TCX: 
35a) TCĐ: x = 0; TCX: y = x - 3.
b) TCĐ: x = 0 và x = 2; TCX: y = x + 2.
c) TCĐ: x = -1 và x = 1; TCX: y = x.
d) TCĐ: x = -1 và x = 3/5; TCN: y = -1/5.
36a) TXĐ: D = (-¥; -1] È [1; +¥).
* Khi x ® -¥
a = 
b = 
ð y = -x là TCX khi x ® -¥.
Tương tự: y = x là TCX khi x ® +¥.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học sinh làm các bài tập 37, 38 SGK trang 36.
Xem trước bài § 6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC.
Tiết PPCT : 12, 13 & 14.
	§ 6. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ
	CỦA MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được các bước khảo sát các hàm đa thức nêu trong bài và cách vẽ đồ thị các hàm số đó.
II / CHUẨN BỊ:
Máy đèn chiếu và tập tin Flash: KSHS bai 6 Toan 12NC.
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 12.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh giải bài tập 38 (SGK trang 36).
1. Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Hướng dẫn học sinh xem SGK trang 37.
2. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0).
Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 1, 2.
Lưu ý học sinh mối liên hệ giữa chiều biến thiên của hàm số và đồ thị.
Hoạt động : Phân câu b) và c) của bài tập 42 (SGK trang 44) cho các nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm hướng dẫn và kiểm tra các bạn trong nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
Giáo viên sửa, tổng kết.
Khảo sát hàm số không yêu cầu tìm điểm uốn, nhưng đối với hàm bậc ba cần xác định điểm uốn vì điểm uốn là tâm đối xứng (của đồ thị).
Các dạng đồ thị của hàm bậc ba.
38) TCĐ: x = 3; TCX: y = x + 1.
I(3; 4) ð 
Nắm được yêu cầu thực hiện các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Học sinh xem các thí dụ, giải bài tập 42.
44b) 
Học sinh giải tương tự ví dụ SGK.
Điểm uốn I(0; 1). 
44c)
Điểm uốn I(1; -1).
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm các bài tập 42a), d) (SGK trang 44).
Đọc trước § 6 - 3.Hàm số trùng phương. Chuẩn bị bài tập 44 (SGK trang 44).
	TIẾT 13.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hàm số trùng phương 
y = ax4 + bx2 + d (a ¹ 0).
Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 3, 4.
Lưu ý học sinh mối liên hệ giữa chiều biến thiên của hàm số và đồ thị.
Hoạt động : Phân câu a) và b) của bài tập 44 (SGK trang 44) cho các nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm hướng dẫn và kiểm tra các bạn trong nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
Giáo viên sửa, tổng kết.
Khảo sát hàm số trùng phương không yêu cầu tìm điểm uốn (của đồ thị), nhưng học sinh có thể làm thêm.
Các dạng đồ thị của hàm trùng phương.
Tương tự khảo sát hàm bậc ba.
Nắm được yêu cầu thực hiện các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trùng phương.
Học sinh xem các thí dụ, giải bài tập 44.
44a) 
Học sinh giải tương tự ví dụ SGK.
44b)
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chú ý việc vẽ đồ thị hàm số (liên hệ giữa bảng biến thiên với đồ thị, tâm đối xứng, trục đối xứng.
Làm các bài tập 40, 43 và các bài tập SGK trang 43, 44.
	TIẾT 14 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng giải các bài tập khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (kết hợp kiểm tra tập phần vẽ đồ thị).
Bài tập 40.
a) Củng cố các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc ba.
b) Củng cố phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại một điểm (thuộc đồ thị).
c) Củng cố phương pháp chứng minh đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.
Bài tập 43.
a) Củng cố các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm trùng phương.
b) Củng cố phương pháp giải phương trình bằng đồ thị.
c) Tương tự 40b).
Bài tập 47.
a) Học sinh làm thêm ở nhà (tương tự 43a).
b) Trình bày phương pháp và hướng dẫn học sinh giải:
(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số.
ó (đúng với mọi số m Î R).
ó
ó và 
Học sinh lên bảng giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
40a)
b) Điểm uốn I(-1; -2).
PTTT tại điểm uốn:
y - y0 = f’(x0)(x - x0).
ð y = -3x - 5.
c) Điểm uốn I(-1; -2).
Công thức chuyển hệ tọa độ theo 
ð Y = X3 - 3X.
43a)
b) * Nếu m < -2 thì phương trình có 2 nghiệm.
* Nếu m = -2 thì phương trình có 3 nghiệm.
* Nếu -2 < m < -1 thì phương trình có 4 nghiệm.
* Nếu m = -1 thì phương trình có 2 nghiệm.
* Nếu m > -1 thì phương trình vô nghiệm.
c) Điểm uốn và 
PTTT tại điểm uốn I: .
PTTT tại điểm uốn J: .
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 46a).
Làm thêm các bài tập SGK trang 9.
Xem trước bài § 7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ.
Tiết PPCT : 15, 16 & 17
	§ 7. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ
	CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được các bước khảo sát các hàm phân thức nêu trong bài và cách vẽ đồ thị các hàm số đó.
II / CHUẨN BỊ:
Máy đèn chiếu và tập tin Flash: KSHS bai 7 Toan 12NC.
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 15.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc ba, trùng phương.
1. Hàm số 
(c ¹ 0 và ad - bc ¹ 0).
Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 1. Chú ý tìm việc tìm TCĐ, TCN.
Lưu ý học sinh mối liên hệ giữa chiều biến thiên của hàm số, tiệm cận và đồ thị.
Hoạt động : Phân câu a) và b) của bài tập 50 (SGK trang 49) cho các nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm hướng dẫn và kiểm tra các bạn trong nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
Giáo viên sửa, tổng kết.
Đồ thị hàm số nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Các dạng đồ thị của hàm (c ¹ 0 và ad - bc ¹ 0).
Trả lời các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc ba, trùng phương.
So sánh các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc ba, trùng phương với các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm phân thức trong SGK.
Học sinh xem các thí dụ, giải bài tập 50 (tương tự ví dụ SGK).
50a) TXĐ: D = R\{1}.
TCĐ: x = 1; TCN: y = 1.
50b) TXĐ: D = R\{1/3}.
TCĐ: x = 1/3; 
TCN: y = -2/3.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các thí dụ và bài tập đã sửa.
Đọc trước § 7 - 2. Hàm số (a ¹ 0, a’¹ 0). (SGK trang 46).
Chuẩn bị bài tập 52a), d) SGK trang 50.
	TIẾT 16.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khảo sát hàm số (c ¹ 0 và ad - bc ¹ 0).
2. Hàm số (a ¹ 0, a’¹ 0).
Hướng dẫn học sinh xem ví dụ 2, 3. Chú ý tìm việc tìm TCĐ, TCX (củng cố việc thực hiện phép chia đa thức).
Lưu ý học sinh mối liên hệ giữa chiều biến thiên của hàm số, tiệm cận và đồ thị.
Hoạt động : Phân câu a) và d) của bài tập 52 (SGK trang 50) cho các nhóm.
Yêu cầu mỗi nhóm hướng dẫn và kiểm tra các bạn trong nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng giải.
Giáo viên sửa, tổng kết.
Đồ thị hàm số nhận giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Các dạng đồ thị của hàm số (a ¹ 0, a’¹ 0).
Trả lời các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Nắm được yêu cầu thực hiện các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm phân thức trong SGK.
Học sinh xem các thí dụ, giải bài tập 52 (tương tự ví dụ SGK).
52a) TXĐ: D = R\{1}.
TCĐ: x = 1;
TCX: y = x - 2.
52d) TXĐ: D = R\{1}.
TCĐ: x = 1;
TCX: y = -x + 2.
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
So sánh các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm bậc ba, trùng phương với các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hai loại hàm phân thức trong SGK.
Chuẩn bị các bài tập 49, 51, 53 (SGK trang 49, 50).
	TIẾT 17 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 49 trong tập học sinh và yêu cầu học sinh giải bài tập 51, 53 trên bảng.
Bài tập 51.
a) Củng cố các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm .
b) Củng cố phương pháp chứng minh đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.
c) Củng cố phương pháp giải phương trình bằng đồ thị.
Bài tập 53.
a) Củng cố các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm .
b) Củng cố phương pháp giải phương trình, hệ phương trình bằng phương pháp đại số.
Củng cố phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại một điểm (thuộc đồ thị).
c) Củng cố phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số khi biết hệ số góc của tiếp tuyến (hoặc sử dụng điều kiện tiếp xúc giữa hai đồ thị).
Học sinh lên bảng giải, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
51a) TXĐ: D = R\{-2}.
TCĐ: x = -2. TCX: y = 2x + 1
b) I(-2; -3).
Công thức chuyển hệ tọa độ theo 
ð 
c)* Nếu m 7 thì phương trình có 2 nghiệm.
* Nếu m = -1 hoặc m = 7 thì phương trình có 1 nghiệm.
* Nếu -1 < m < 7 thì phương trình vô nghiệm.
53a) TXĐ: D = R\{2}.
TCĐ: x = 2. TCX: y = 1
b) 
PTTT: 
y - y0 = f’(x0)(x - x0).
ð
c) ð 
ð 
ð PTTT: 
V / CỦNG CỐ, DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học sinh xem lại các bài tập đã sửa.
Hướng dẫn phương pháp giải bài tập 54b), 55b), 56b) (học sinh làm thêm).
Xem trước bài § 8. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ.
Tiết PPCT : 18, 19 & 20
	§ 8. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ.
I / MỤC TIÊU:
Giúp học sinh vận dụng thành thạo các kĩ năng xét sự tương giao giữa hai đồ thị bằng phương pháp đại số và đồ thị; sử dụng điều kiện tiếp xúc giữa hai đồ thị để tìm tiếp điểm, viết phương trình tiếp tuyến.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, máy tính cầm tay 
III / PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	TIẾT 18.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giao điểm của hai đồ thị.
Hướng dẫn học sinh đọc SGK trang 51, 52.
Tóm tắt hai phương pháp: PP đại số và PP đồ thị (ưu, khuyết điểm của mỗi phương pháp).
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh nhận xét nên giải theo PP đại số hay PP đồ thị. Tại sao?
Hướng dẫn học sinh giải bằng PP đại số.
Khó xét vị trí của đường thẳng y = x - m so với đồ thị hàm số .
Có thể biến đổi ó ó 
2. Sự tiếp xúc của hai đường cong.
Hướng dẫn học sinh đọc SGK trang 52, 53.
Định nghĩa.
Điều kiện tiếp xúc giữa đồ thị hai hàm số.
Hoạt động 2 : Củng cố phương pháp vận dụng điều kiện tiếp xúc giữa đồ thị hai hàm số.
Học sinh đọc SGK, liên hệ các bài tập đã sửa có cùng phương pháp giải: BT 41, 43, 49b), 51b), c), 53b).
HĐ 1:
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
ó -x2 + 2x = (x - m)(x - 1)
ó 2x2 - (m + 3)x + m = 0
D = m2 - 2m + 9 > 0, "mÎR 
Học sinh xem SGK.
HĐ 2: Học sinh giải tương tự ví dụ 2.
Hoành

File đính kèm:

  • docChuong I.doc
  • docBia Chuong I.doc