Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, 22: Ôn tập chương I

H : Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị h/số?

H : Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có dạng ?

H : Cách tìm giao điểm của 2 đường?

H : Trình bày cách vẽ đồ thị ( C’): y=|f(x)| từ ( C): y = f(x)?

 1 hs lên bảng trả lời và giải.

Gọi 1 hs giải.

Một hs trả lời và giải BT6: bt 74 SGK

a/ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị h/số f(x) = x3 – 3x + 1.

b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn.

c/ SGK.

BT7: bt 76 SGK .

a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) h/số: y=f(x) = x4 – x2

b/ Từ ( C) suy ra cách vẽ ( C’) y=|f(x)|

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, 22: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 20/10/ 2008
TiÕt: 21- 22	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
	+ Kiến thức: Kiểm tra việc học sinh hiểu, vận dụng kiến thức cơ bản của chương vào việc giải bài tập.
	+ Kỹ năng: Thành thạo trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Xử lý tốt các vấn đề liên quan.
	+ Tư duy và thái độ: Sáng tạo. nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	+ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng hợp kiến thức cơ bản.
	+ Học sinh: Ôn lý thuyết chuẩn bị tốt bài tập SGK và bài tập ở sách bài tập.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan (bảng phụ, trình chiếu).
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Làm các bài tập áp dụng lý thuyết đã học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H : Nêu cách xét tính đ/biến, n/biến của hàm số trên K.
H/dẫn hs thực hiện.
H : Xét h/số f(x) nào?
H : tanx>x với mọi xÎ(0; ) hay không
H : Điều kiện cần để h/số đạt cực trị?
H : Nêu qui tắc 1, qui tắc2 để tìm cực trị?
Bài a. x=0 không phải là điểm cực trị, bài b dùng qui tắc 2.
H : Nêu qui tắc tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Hs có thể giải trực tiếp hoặc đặt t =sinx đ/k t Î[0,1]
f(t) = 2t + t3
H : Nêu định nghĩa tiệm cận đứng? (ngang, xiên)
H : Chỉ ra tiệm cận của BT5.
học sinh lên bảng giải.
 hs giải.
2 học sinh lên bảng.
Hs trả lời và giải
Đứng tại chỗ trả lời kết quả
Nªu kÕt qu¶ vµ c¸ch ph¸t hiÖn c¸c tiÖm cËn
BT1: Cho h/số f(x)=sin2x+cosx CMR h/số đ/biến trên đoạn [0, ] và n/biến trên [],
 f(x) liên tục trên [0,p ]
f’(x) = sinx(2cosx-1) với x Î(0;p)
f’(x) = 0 ó x = vì sinx>0
x 0 p
f’(x) + 0 -
f’(x) 1 -1
BT2: Chứng minh BĐT: tanx>x+ với mọi x Î (0,)
Xét f(x) = tanx – x - , f(x) liên tục trên nửa khoảng [0; ); f’(x)=tan2x –x2 > 0 với mọi 
xÎ(0; ) => f đ/biến trên [0; ) => đpcm.
BT3: Tìm cực trị của hàm số :
a. f(x) = x3(1-x)2
b. f(x) = sin2x – x.
BT4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h/số :
 f(x)=2sinx+sin3x trên [0;p ] 
BT5: Tìm tiệm cận của những h/số:
a/ y = ; b/ y = 
c/ y = 
a/ TCĐ: x = ± 1; TCN: y = 0
b/ TCĐ : x = - 2; TCN : y = 5
c/ TCĐ : x = -1; TCX: y = x +1
TiÕt 22
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H : Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị h/số?
H : Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị có dạng ?
H : Cách tìm giao điểm của 2 đường?
H : Trình bày cách vẽ đồ thị ( C’): y=|f(x)| từ ( C): y = f(x)?
1 hs lên bảng trả lời và giải.
 nt
 nt
Gọi 1 hs giải.
Một hs trả lời và giải
BT6: bt 74 SGK 
a/ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị h/số f(x) = x3 – 3x + 1.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn.
c/ SGK.
BT7: bt 76 SGK .
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) h/số: y=f(x) = x4 – x2
b/ Từ ( C) suy ra cách vẽ ( C’) y=|f(x)|
H : khi m = 1 ta có y=?
H : Nêu cách tìm điểm cố định?
Chú ý : đ/kiện mxo≠1
H : Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm?
Gọi 1 hs.
H : Viết phương trình tiếp tuyến (d) tại Mo.
H : Tìm A?, B?
H : Công thức SOAB?
Một hs lên bảng giải.
 nt
 nt
Giải a
Hs khác trình bày b.
BT8: bt 77 SGK 
Cho y = (Hm)
a/ Khảo sát sự bt và vẽ dồ thị h/số khi m = 1.
b/ SGK
c/ SGK
BT9: bt 79 SGK nâng cao trang 63,64.
a/ Khảo sát vẽ ( C): y = f(x)= x + 
b/ SOAB = =2 (xo ≠ 0)
Củng cố, cho bài tập làm thêm 
Bài 1: Cho hàm số y = x3 – kx + k – 1 (Ck)
a/ Tìm điểm cố định (Ck) luôn qua với mọi k.
b/ Khảo sát (C) khi k = 3
c/ Chứng minh rằng ( C) có tâm đối xứng.
d/ Dựa vào đồ thị ( C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0
e/ Tìm k để (Ck) tiếp xúc với trục hoành.
f/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (Ck) tại giao điểm của nó với trục tung. Tìm k để tiếp tuyến đó chắn trên các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Bài 2: Cho hàm số y = 2x – 1 + ( C)
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số.
b/ CMR ( C) có tâm đối xứng.
c/ CMR tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc ( C) đến hai tiệm cận của ( C) là một số không đổi.

File đính kèm:

  • docT21,22.doc
Bài giảng liên quan