Giáo án Giải tích 12 - Tiết 9: Đồ thị của hàm số

II/ Trọng tâm : Vận dụng phép tịnh tiến và phép đối xứng để suy ra đồ thị

III/ Phương pháp : PP mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy hs

IV/ Chuẩn bị :

- Thực tiễn : Hs đã học qua về phép tịnh tiến đồ thị ở lớp 10, biết các điểm ntn là đối xứng qua Ox,Oy,O

- Phương tiện : SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu

V/ Tiến trình lên lớp :

- Ổn định:

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giải tích 12 - Tiết 9: Đồ thị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 9
Ngày soạn: 12/ 09/ 2008
Gi¸o viªn: NguyƠn §×nh Nh©m	 	 
§ 4: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm vững địinh nghĩa đồ thị, các tính chất nào của hs có thể nhận biết trực quan thông qua đồ thị của hàm số, một số phép biến đổi đồ thị
- Kĩ năng: 
Vận dụng thành thạo phép biến đổi đồ thị để suy ra đồ thị của một số hs đơn giản 
- Tư duy: Phân biệt được các trường hợp tịnh tiến và các trừong hợp đối xứng
- Thái độ: Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/ Trọng tâm : Vận dụng phép tịnh tiến và phép đối xứng để suy ra đồ thị
III/ Phương pháp : PP mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy hs
IV/ Chuẩn bị : 
- Thực tiễn : Hs đã học qua về phép tịnh tiến đồ thị ở lớp 10, biết các điểm ntn là đối xứng qua Ox,Oy,O
- Phương tiện : SGK, SGV, tình huống do giáo viên chuẩn bị, bảng biểu, máy chiếu
V/ Tiến trình lên lớp :
- Ổn định:
- Bài cũ: 
- Bài mới:
Néi dung
HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ
I-Nhắc lại định nghĩa:
Cho h s y = f(x) xác định trên D
Tập hợp các điểm M trong mp Oxy có tọa độ là (x,f(x)) với được gọi là đồ thị của hs y = f(x)
Nhận xét:
Đồ thị hs cho ta nhận biết trực quan về nhiều tính chất của hs như
Khoảng đồng biến, nghịch biến
Các điểm cực đại, cực tiểu
Liên tục hay rời rạc
Bị chặn hay không bị chặn
Tính chẵn lẻ, tuần hoàn
Vì vậy, việc KSSBT thường gắn với việc vẽ đồ thị của hs
II-Một số phép biến đổi đồ thị:
1/Phép tịnh tiến:
Cho đồ thị (C): y = f(x) và số a > 0
ˆTừ (C) tịnh tiến theo chiều +(-) của Oy 1 đoạn bằng a thì được đồ thị y = f(x) + a 
ˆ Từ (C) tịnh tiến theo chiều -(+) của Ox 1 đoạn bằng a thì được đồ thị y = f(x + a)
VD: Vẽ (C): , từ đó suy ra (C’): ?
Giải
(C): x 0 1 2 3
 y 0 1 4 9
Từ (C) tịnh tiến theo chiều - của Oy một đoạn bằng 1 thì được đồ thị (C’)
VD: Vẽ (C): , từ đó suy ra (C’): ?
Giải
(C): x 0 1 4 9
 y 0 1 2 3
Từ (C) tịnh tiến theo chiều + của Ox một đoạn bằng 2 thì được đồ thị (C’)
2/Phép đối xứng:
ˆVì 2 điểm (x,y) và (x,-y) đx nhau qua Ox nên đồ thị 2 hàm số y = f(x) và y = -f(x) đx nhau qua Ox
ˆ Vì 2 điểm (x,y) và (-x,y) đx nhau qua Oy nên đồ thị 2 hàm số y = f(x) và y = -f(x) đx nhau qua Oy
ˆ Vì 2 điểm (x,y) và (-x,-y) đx nhau qua gốc O nên đồ thị 2 hàm số y = f(x) và y = -f(-x) đx nhau qua gốc O
VD: Vẽ (C): , từ đó suy ra (C’): ?
Giải
ˆ(C): , đỉnh I(1,-1)
 TĐX: x = 1
 x -1 0 1 
 y 3 0 -1 
ˆNếu xem (C): y = f(x) thì (C’): 
(C’) gồm 2 phần:
VD: Vẽ (C): , từ đó suy ra (C’): ?
ˆ(C): , đỉnh I(1,-1)
 TĐX: x = 1
 x -1 0 1 
 y 3 0 -1 
ˆNếu xem (C): y = f(x) thì (C’): 
(C’) gồm 2 phần:
-Gv cho hs nhắc lại định nghĩa đồ thị của hs
-Gv có thể nêu dạng kí hiệu
-Gv cho hs làm : nhìn vào đồ thị hình 11 , hãy nêu các tính chất của hs như trên?
-Gv sửa chữa, củng cố những ý kiến của hs
-Gv cho hs làm : nhắc lại cách dựng đồ thị hs bằng phép tịnh tiến đồ thị hs đã học trong đại số 10?
-Gv nêu khái quát các trường hợp tịnh tiến, nhận mạnh sự khác biệt khi tịnh tiến theo trục Ox
-Chỉ cần lấy điểm đặc biệt rồi vẽ, còn đỉnh và trục đối xứng thì đã biết
-Từ (C) tịnh tiến theo chiều nào? của trục nào? Một đoạn bao nhiêu? thì được (C’)
-Chỉ cần lấy điểm đặc biệt rồi vẽ, còn đỉnh và trục đối xứng thì đã biết
-Từ (C) tịnh tiến theo chiều nào? của trục nào? Một đoạn bao nhiêu? thì được (C’)
-Gv vẽ hệ trục, hỏi hs từng cặp điểm đx nhau qua đâu?Từ đó nêu tính chất đx của các cặp đồ thị tương ứng
-Chỉ cần xác định đỉnh và trục đối xứng,
lấy điểm đặc biệt rồi vẽ đồ thị
-Hãy dùng đn gttđ để bỏ dấu gttđ? Từ (C) ta giữ nguyên phần nào? đối xứng phần nào qua trục nào? thì được (C’)
-Chỉ cần xác định đỉnh và trục đối xứng,
lấy điểm đặc biệt rồi vẽ đồ thị
-Hãy dùng đn gttđ để bỏ dấu gttđ? Từ (C) ta giữ nguyên phần nào? đối xứng phần nào qua trục nào? thì được (C’)
Củng cố: Cho hs nhắc lại các trường hợp tịnh tiến theo các trục
	 BTVN 1 -> 3 / 34 SGK

File đính kèm:

  • docT9.doc
Bài giảng liên quan