Giáo án Giải tích lớp 11 - Trường THPT Hậu Lộc 1

A. Mục tiêu:

- Nắm vững , (sinx)’ = cosx, (cosx)’ = -sinx

- Vận dụng các định lí trên giải các bài tập ứng dụng liên quan.

- Tích cực tham gia vào việc chứng minh định lí và các bài tập ví dụ.

- Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận, tính chính xác.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Dụng cụ học tập – bài cũ.

C. Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ.

 

doc54 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giải tích lớp 11 - Trường THPT Hậu Lộc 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
e
Me
Xo ài
Xoài
VT2
Me
Xo ài
Ổi
Xo ài
Ổi
Me
VT3
Xoài
Me
Xo ài
Ổi
Me
Ổi
- sáu học sinh từng tự lên bảng liệt kê.
- Hai học sinh khác nhận xét
* Nhận xét: Hai hoán vị n phần tử chỉ khác nhau về thứ tự sắp xếp
Tổ 1 trả lời
Tổ 2 trả lời
Tổ 3 trả lời
Tổ 4 suy ra kết quả
HĐ4 : GV giải Ví dụ 1 bằng quy tắc nhân.
- Có bao nhiêu cách xếp 3 em vào vị trí 1 ?
- Sau khi chọ 1 bạn ,còn 2 bạn .Có bao nhiêu cách xếp 2 em vào vị trí 2?
- Sau khi chọ 2 bạn ,còn 1 bạn .Có bao nhiêu cách xếp 1 em vào vị trí 1?
- Để hoàn thành sắp xếp ta dung quy tắc gì?
- Việc sắp xếp hoán vị có mấy cách?
2/ Số các hoán vị
a) Cách 1: Liệt kê
b) Cách 2: dung quy tắc nhân
Từ cách giải ví dụ 1 bằng quy tắc nhân , GV hình thành định lý
* Định lý: 
Pn = n(n-1)(n-2)2.1= n!
HĐ5 : Củng cố Hoán vị
HS1 trả lời .
HS2 Nhận xét
- Câu hỏi Trong giờ học môn giáo dục quốc phòng , một tiểu đội học sinh gồm mười người được xếp thành hang dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp?
a/ 7! Cách
b/ 8! Cách
c/ 9! Cách
d/ 10! Cách
§2.HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP - TỔ HỢP 
TIẾT : 24
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa chỉnh hợp và số các chỉnh hợp
2. Về kỹ năng : học sinh giải đuợc các bài toán đơn giản
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
Bài cũ :
Một nhóm học có năm bạn : A,B,C,D,E .Hỏi có bao nhiêu các phân công năm bạn trưc nhật như sau : Một quét nhà ,một lau bảng ,một sắp ghế, một sắp bàn, một quét tường
Giáo viên vào bài .
Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Dạy định nghĩa
xem ví dụ 3(SGK T 49)
Cho học sinh phân biệt sự gi gống nhau và khác nhau giữa CH và TH
ĐN : SGK T 49
Chú ý từ: Các phần tử sắp xép
thứ tự
HĐ2 : Dạy định lí
Học sinh : xác định có bao 
nhi êu cách phân công trực 
nhật ở v í d ụ 3
Tìm các chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử.Từ đó phát biểu định lý 
Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử kí hiệu :
Định lý : = n(n-1)(n-k+1)
Chú ý : = 
 0! = 1
 Pn =
Học sinh làm ví dụ 4 SGK
III. Tæ HỢP
TIẾT : 25
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức : HiÓu khái niệm tæ hợp, thuộc công thức tính tæ hîp chập k của n phần tử và hai tính chất của tổ hợp .
2. Về kỹ năng : .-Tính được các tô hợp bằng số(kể cả dùng máy tính Casio)
 - Vận dụng tổ hơp để giải các bài tóan thông thường ; tránh nhầm lẫn với chỉnh hợp
 - Chứng minh được một số hệ thức liên quan đến tổ hợp.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
B. chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß 
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector.
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và tìm tất cả các tập con của tập A= { 1; 2; 3 } C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
-Nêu ĐN và công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Hãy liệt kê tất cả các chỉnh hợp chập 2 của 3 phần tử của tập A= {1;2;3}
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trong ba cách viết dưới đây cách nào chỉ chỉnh hợp chập 2 của A ?
 a/ 12 ;b/ (1;2) ;c/ { 1; 2 }
- Vận dụng vào bài tập
Tính các chỉnh hợp :
A37 ; A49 ; A710
- Làm bt và lên bảng trả lời
- Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs
HĐ2 : Giảng khái niệm tổ hợp
1. Đinh nghĩa : (SGK chuẩn trang 51)
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận xét được.
- Kể ra tất cả tập con gồm 2 phần tử của tập A trên đây, có bao nhiêu tập con ? 
- Nhận xét câu trả lời của hs
-Mỗi tập con đó là một tổ hợp chập 2 của 3 phần tử 
- Đọc ĐN (SGK tr 51)
-Cho 1 HS đọc lớn ĐN tổ hợp (SGK tr 51)
-Trong ĐN số k phải thỏa ĐK
1≤ k ≤ n .Nhưng vì tập rỗng (không có phần tử nào, hay k=0) là tập con của mọi tập hợp nên ta quy ước coi tập rỗng là tổ hợp chập 0 của n phần tử
-Làm BT nhỏ
Chia 4 nhóm và yêu cầu nhóm 1 làm câu 1, nhóm 2 làm câu 2, N3 câu 3, N4 câu 4.
Cho tập B = { 0 ; 1 ;2 ; 3 }. Tìm các tổ hợp :
1/ Chập 1 của 4
2/ Chập 2 của 4
3/ Chập 3 của 4
4/ Chập 0 của 4,chập 4 của 4
HĐ2 : Tính số tổ hợp
-Nghe và hiểu nhiệm vụ 
-Trả lời câu hỏi
-Nêu nhận xét 
-Mỗi tô hợp chập 3 của 4 trên đây ,chẳng hạn {1;2;3} sinh ra bao nhiêu chỉnh hợp chập 3 của 4 ? 
- 6 hay 3! 
-Hãy nêu trường hợp tổng quát,1 tổ hợp chập k của n sinh ra bao nhiêu chỉnh hợp chập k của n ?
- Kí hiệu số tổ hợp chập k của n phần tử là Ckn ta có công thức(SGK tr 52)
2. Số các tổ hợp( Định lí (SGK chu â n tr 52 )
 , 0≤ k ≤ n
-HS đọc ĐL (SGK tr 52 )
-Cho 1 HS đọc ĐL( SGK tr 52)
-Số k phải thỏa mãn ĐK gì ?
HS lên bảng làm bài tập
-Các HS khác làm bài ở giấy nháp
-Nghe và hiêu nhiệm vụ
-Trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Cho HS xác định các số k và n rồi áp dụng công thức tính tổ hợp
- 1 HS khác dùng máy tính để KT lại kết quả
- Khi đã có KQ đúng , cho HS nhận xét
- Ở BT2 cần lưu ý HS khi tính số đòan đại biểu gồm 5 người tại sao phải dùng tổ hợp mà không dùng chỉnh hợp
- Ở câu b (VD6) có thể chọn 3 nam trước rồi đến 2 nữ hoặc chọn 2 nữ trước rồi đến 3 nam
HĐ 3 :Tính chất của Ckn
-Từ các nhận xét ở BT 1a, 1b cho HS tông quát hóa thành tính chất
-Cho 1 HS đọc các TC 1, TC 2 (SGK tr 53 )
- Lưu ý ĐK của k
HĐ 4 : Củng cố
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học
- Cần lưu ý khi nào thì dùng chỉnh hợp, khi nào thì dùng tổ hợp
-BT ở nhà : Từ bài 1 đến bài 7 SGK tr 54 và 55
Bài tập áp dụng
1/Tính và nhận xét kết quả
 a/ C38 , C58
 b/ C510 , C59 + C49
 2/ VD 6 ( SGK tr 52 )
3. Tính chất của các số Ckn (SGK tr53)
BÀI TẬP HOÁN VỊ-CHỈNH HỢP-TỔ HỢP
TiÕt: 26-27
I.Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: Nắm vững 2qui tắc đếm
 Hiểu rõ hoán vị,chỉnh hợp, tổ hợp.
 2.Về kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc đếm,hoán vị
 Phân biệt được chỉnh hợp, tổ hợp
 II.Chuẩn bị của GV và HS:
 Gv: Soạn giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập ra thêm.
 Hs: Học lý thuyết, chuẩn bị bài tập sgk.
III. Phương pháp: Trực quan, đối thoại.
IV. Bài dạy:
HĐ cuả hs
HĐ của gv
Nội dung ghi bảng
Hs nghe, trả lời
Hs lên bảng giải
Hs đứng giải tại chỗ
Hs nghe ,trả lời
lên bảng giải
Hs trả lời, lên bảng giải
hs nghe, trả lời
hs lên bảng giải
 Hs suy nghĩ, trả lời
Hs trả lời, lên bảng giải
Hs nghe,trả lời
Hs lên bảng giải
HĐ1:Áp dụng qui tắc đếm
 giải bt:1,2,3,4/62(sgk)
Hđtp1: Giải bt1
 H1: nêu qui tắc cọng ?
 Gọi hs lên giải bt1
HĐTP2: Giải bt3
Câu a:(tương tự bt1) giải nhanh
H2: nêu qui tắc nhân?
 Hs lên giải câu b(bt3)
HĐTP3:giải bt4
Câu a:
H1:4chữ số trong số cần tìm có khác nhau không?
Học lên giải câu a
H2:Nội dung câu a và câub
 khác nhau ở điểm nào?
(giải thích lời giải)
H3: hs nhận xét bài giải?
H4:Cách giải khác?
 P4 = 4! = 24 số
HĐ2: Áp dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
giải bt5,6,7,8/62(sgk)
HĐTP1: giải bt5
(giải nhanh)
H1: bt5 có giống câub bt4
 không? 
HĐTP2:giải bt6
H: nêu hướng giải bt6?
(Cách1:dùng qui tắc nhân
 Cách 2:dùng chỉnh hợp) 
HĐTP3: giải bt7
H:cho 2 điểm p.biệt A, B
a/ đoạn thẳng AB và BA có giống nhau không?
b/và có giống nhau
 không?
 HĐTP4: giải bt8
(Giải tương tự bt7) 
Bt1:
P.án1: chọn 1áo cỡ 39:
 5 cách
P.án2: chọn 1 áo cỡ 40:
 4 cách
Vậy có: 5+4=9 cách
Bt3:
a/ p.án1:280 cách
 p.án2:325 cách
 vậy có: 605 cách
b/c.đoạn1:chọn 1nữ
 325 cách
 c.đoạn2:chọn 1 nam
 280 cách
vây:325.280=91000cách
Bt4:
a/Gọi x=:sốcần tìm
 chọn a:4 cách
 chọn b:4cách
 chọn c:4 cách
 chọn d:4 cách
vậy có:4.4.4.4=256 số
b/gọi y=
chọn a:4 cách
chọn b:3 cách
chọn c:2 cách
chọn c:1 cách 
vậycó:4.3.2.1=24số
Bt5:
đsố:5!=120 khả năng
Bt6:
Cách2:
đsố: =336 kết quả 
Bt7:
a/ đsố: = 
b/ đsố: = n(n-1) 
HĐ3:Củng cố + bài tập thêm
 Bai tập1: Cho các chữ số:0,1,2,3,4,5. Có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau lấy từ các chữ số trên?
 a/Số đó là số lẻ?
 b/Số đó là số chẵn?
 Bài tập2: Một dãy 5 ghế dành cho 3 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi, nếu chỉ có nữ ngồi gần nhau?
 A. 24 B. 30 C. 36 D. 48
=======================================================
§3. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIUTƠN vµ bµi TËp
TIẾT : 28-29
MỤC TIÊU.
Về kiến thức
Học sinh hiểu được:Công thức nhị thức NiuTơn tam giác Paxcan. Bước đầu vận dụng vào làm bài tập.
2. Về kỹ năng.
Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu Tơn, tìm ra số hạng thứ k trong khai triển, tìm ra hệ số của xk trong khai triển, biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức NiuTơn, thiết lập tam giác PaxCan có n hàng, sử dụng thành thạo tam giác PaxCan để khai triển nhị thức NiuTơn 
3.Về tư duy, thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy khái quát hóa.
 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ .
 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
Nhắc lại kiến thức trên và trả lời câu hỏi
Giao nhiệm vụ cho học sinh
-Nhắc lại các hằng đẳng thức
 ; 
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tổ hợp.
SGK
HĐ2:Công thức nhị thức Niu Tơn
-Dựa vào số mũ của a ,b trong hai khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung
-Sử dụng MTĐTđể tính các số tổ hợp 
Liên hệ giữa số tổ hợp và hệ số khai triển.
Dự kiến công thức khai triển tổng quát (a+b)n
Giao các nhiệm vụ sau cho học sinh thực hiện
Nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển ; 
Cho biết các tổ hợp bằng bao nhiêu. Cho biết 
Các số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển Gợi ý dẫn dắt học sinh đưa ra công thức 
Chính xác hóa và đưa ra công thức trong SGK
Nêu công thức trong SGK
Cong thuc khai trien nhi thuc NIUTON
(Ta qui ước ao=b0=1 khi a ,b là những số thực ta chỉ áp dụng khai triển này cho a,b khác 0)
HĐ3:Củng cố kiến thức
Dựa vào quy luật của khai triển đưa ra câu trả lời.
Hs đưa ra cách viết khác của nhị thức NiuTơn
 Giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời các câu hỏi
 Khai triển có bao nhiêu số hạng, đặc điểm chung các số hạng đó
 Tìm số hạng tổng quát
Gv cho hs nhận xét (a+b)n và (b+a)n
*Số hạng tổng quát
 (số hạng thứ k+1 ) 
*Số các hạng tử là n+1
*Các số hạng tử của a giảm dần từ n đến 0 số mũ của b tăng dần từ 0 đến n. ,nhưng tổng số mũ của a và b trong mỗI hạng tử đều bằng n(quy ước a0=b0=1)
*Các hệ số của mỗI hạng tử càc đều hai hạng tử đầu và cuốI thì bằng nhau
Dựa vào công thức khai triển nhị thức NiuTơn trao đổi thảo luận các bạn trong nhóm để đưa ra kết qủa
-
Nhận xét bài giải của nhóm khác
-Hoàn chỉnh bài giải
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
-Xem VD3 SGK và công thức khai triển nhị thức NiuTơn để làm VD sau:
-Nhóm1: Khai triển thành đa thức bậc 5
Nhóm 2: Khai triển thành đa thức bậc 6
Nhóm3: Khaitriển thành đa thức bậc 7
-Chỉnh sửa và đưa ra kết qủa đúng
Đáp án
=
=
=
+Dựa vào khai triển nhị thức Niu Tơn với a=-2x , b =1, n =9
 tìm ra số hạng thứ 7 của khai triển
-Giao nhiệm vụ (cả lớp cùng làm)
Tìm số hạng thứ 7 từ trái sang phai của khai triển
Ghi đáp án
+Hs áp dụng công thức nhị thức Niu Tơn với a =4x; b=1
+ Tìm ra số hạng số hạng chứa suy ra hệ số
*Giao nhiệm vụ
Tìm hệ số của trong khai triển là
32440320
-32440320
1980
-1980
HĐ5 : Củng cố toàn bài
- Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 1 ....8 trang .......
Hoạt động học sinh
Hoạt động gv
Nội dung lưu bảng 
HS trả lời
Áp dụng khai triển với a=b=1
Áp dụng khai triển với a=1;b=-1
Cho học sinh khai triển với a=b=1
+Nhận xét ý nghĩa các số hạng trong khai triển
+Tìm số tập con của tập hợp n phần tử
Trường hợp đặc biệt
a=b=1
:Số tập con gồm 1 phần tử của tập con n phần tử
: Số tập con gồm k phần tử của tập có n phần tử
a=1;b=-1
 HOẠT ĐỘNG : XÂY DỰNG TAM GIÁC PAXCAN:	
Dựa vào công thức khai triển nhị thức NiuTơn bằng số tổ hợp,dùng máy tính, tính ra số liệu cụ thề viết theo hàng và dán vào bảng theo sự hướng dẫn của GV. Nhận xét bài giải của nhóm bạn, 
HS dua công th ức 
Suy ra quy luật của hàng
Học sinh nêu VD thể hiện tính chất
Gv cho hs giao nhiệm vụ cho học sinh:
Nhóm 1: Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 2: Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 3: Tính hệ số của khai triển 
Cho học sinh phát biểu cách 
xây dựng tam giác PAXCAN
Bảng hệ số của tam giác PAXCAN
 →
n =0 1
n =1 1 1
n =2 1 2 1
n= 3 1 3 3 1
n= 4 1 4 6 4 1
n= 5 1 5 10 10 5 1
n= 6 1 6 15 20 15 6 1
+Thiết lập tam giác PAXCAN đến hàng 11
+Dựa vào các số trong tam giác để đưa ra kết qủa
+So sánh kết qủa
YC học sinh khai triển 
Bảng phụ thể hiện kết qủa
Hoạt đ ộng : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Học sinh dựa vao kiến thức đã học đưa ra kết qủa
Cho học sinh làm câu hỏi
Khai triểnl à: A)32x5+80x4+80x3+40x2+10x+1
B)16x5+40x4+20x3+20x2+5x+1
C 32x5-80x4+80x3-40x2+10x-1
D.16x5-40x4+20x3-20x2+10x-1
Bảng phụ đáp án
HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Các bài tập:(SGK)
Bài tập làm thªm: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển
=============================================================
§4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 
TIẾT: 30-31
A. MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Ý nghĩa xác suất của biến cố và các phép toán trên các biến cố.
2. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố và kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời và bằng tập hợp. 
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng 
HĐ1: Dạy các khái niệm phép thử và không gian mẫu
- Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Giao nhiệm vụ cho hai nhóm học sinh:(Chia lớp thành 2 nhóm đÓ thực hành nhanh)
- Yêu cầu nhóm 1 gieo một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra (Các mặt xuất hiện thế nào?) 
- Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra.(Các mặt xuất hiện thế nào?) 
- Nêu khái niệm phép thử và khái niệm không gian mẫu.
I. PHÉP THỬ VÀ KHÔNG GIAN MẪU
1- Phép thử
 Phép thử ngẫu nhiên ...
 (SGK)
2- Không gian mẫu 
 (SGK)
 Ví dụ 1: (Ví dụ1 ở SGK)
 Ví dụ 2: (Ví dụ3 ở SGK)
-Các nhóm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- HS nghe và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai lần cùng một đồng tiền và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) 
-Hãy nêu không gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên?
 Ví dụ 3: (Ví dụ2 ở SGK)
HĐ2: Giới thiệu khái niệm biến cố.
- HS nghe , suy nghĩ và trả lời.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
-Trong ví dụ 1, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
-Trong ví dụ 2, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không và biến cố chắc chắn?
II. BIẾN CỐ
 Biến cố
 Biến cố không thể
 Biến cố chắc chắn
(SGK)
Ví dụ4: (Ví dụ4 ở SGK)
HĐ3: Dạy các phép toán trên các biến cố.
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS ghi bài giải lên bảng.
- HS nhận xét trả lời của bạn.
- Trở lại ví dụ 3, xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biên cố:
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”;
B: “Có it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”;
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;
D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”.
Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A và B, nhóm 2 xác định C và D.
-Yêu cầu nhóm 1 mô tả bằng lời các biến cố .
-Yêu cầu nhóm 2 mô tả bằng lời các biến cố .
- Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) và giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và
 hai biến cố xung khắc.
-Vẽ bảng tóm tắt các khái niệm (trang 62 SGK) 
III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
 Biến cố đối
 Hợp của hai biến cố
 Giao của hai biến cố
 Hai biến cố xung khắc
 (SGK)
 Ví dụ5: (Ví dụ 5 ở SGK)
HĐ4:Củng cố toàn bài.
- HS nghe và trả lời.
-Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?
-Bài tập về nhà: Làm các bài 1, 2, 3, 4, 5,6,7 (SGKtr 63,64) 
 ==================================
§5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
 TIẾT: 32-33
MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Hiểu khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất.
Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.
Về tư duy thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Chuẩn bị của GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp.
TIÊN TRÌNH BÀI HỌC:
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
-Cho VD về phép thử.
-Trả lời các câu hỏi.
-Nhận xét các câu trả lời của bạn.
HĐ 1: Ôn bài cũ
-Cho 1 ví dụ về phép thử?
-Thế nào là không gian mẫu?
-Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên?
-Thế nào là 1 biến cố?
-Hãy viết quan hệ giữa biến cố A và không gian mẫu Ω?
HĐ2: ĐN cổ điển của xác suất
I) ĐN cổ điển của xác suất.
 1. ĐN: 
*VD1: (SGK trang 65)
-Lên bảng làm
-Mô tả không gian mẫu?
-Giảng khái niệm đồng khả năng xuất hiện.
-Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là?
-Nếu gọi B là biến cố: “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn “ (B = {2, 4, 6} ) thì khả năng xảy ra của B là?
-Cho nhận xét.
-Nếu gọi số phần tử của B là n(B) và n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử và P(B) là xác suất của biến cố B thì P(B) = ?
*ĐN: (SGK trang 66)
Chia 2 nhóm, Nhóm 1 làm VD2, nhóm 2 làm VD3.
 2. Ví dụ:
*VD2: (SGK trang 66)
*VD3: (SGK trang 67)
-Gọi đại diện nhóm trình bày. Tất cả nhận xét.
-Làm 2 VD 2 và 3 để từ đó rút ra PP giải.
-Từ 2 VD2 và 3 hãy nêu các bước tiến hành của bài toán tinh xác suất của các biến cố?
-B1: Mô tả KG mẫu. Kiểm tra tính hữu hạn của Ω, tính đồng khả năng của các kết quả.
-B2: Đặt tên cho các biến cố là A, B, . . .
-B3: Xác định các tập con A, B, . . .của KG mẫu. Tính n(A), n(B), . . .
B4: Tính: , . . .
HĐ3: Củng cố (qua VD4)
*VD4: (SGK trang 68)
Chia 2 nhóm, nhóm 1 giải A, nhóm 2 giải B. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét.
GV nhắc lại các bước và hoàn chỉnh bài làm của hs.
HĐ 1: Ôn bài cũ
-Trả lời câu hỏi.
-Biến cố không kí hiệu là? (Ø)
-n(Ø) = ? Þ P(Ø) = ?
-Từ quan hệ giữa biến cố A và KG mẫu Ω hãy so sánh n(A) và n(Ω) ?
-Rút ra nhận xét (TC của xác suất)
-Thế nào là biến cố xung khắc?
Suy ra: n(AÈB) = n(A) + n(B). Từ đó ta có kết quả về xác suất của biến cố “A hoặc B”
HĐ 2: TC của xác suất
II) TC của xác suất:
Qua KT bài cũ dẫn đến Định lí ( TC của XS)
1) ĐLí:
 *ĐLí (SGK trang 69)
- Trả lời câu hỏi. Rút ra nhận xét(HQ: SGK trang 69)
-Gọi A là biến cố của phép thử có KG mẫu Ω, thì AÈ = ? và AÇ = ? Þ HS rút ra hệ quả.
*HQ: (SGK trang 69)
Chia 2 nhóm, nhóm 1 giải VD5, nhóm 2 giải VD6. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét.
 2) VD 
 *VD5: (SGK trang 69)
 *VD6: (SGK trang 69)
HĐ 3: Các biến cố độc lập, Công thức nhân xác suất.
 *VD7:( (SGK trang 71)
-Làm VD7
Gọi hs giải. Một em câu a. Ba em câu b, Hai em câu c.
Giới thiệu khái niệm biến cố độc lập và kết qủa.
Kết qủa: A và B là 2 biến cố độc lập Û P(A.B) = P(A).P(B)
HĐ 4: Củng cố
*BT1 (SGK trang 74)
-Giải BT1(SGK trang 74)
Gọi từng hs giải từng câu. sau mỗi câu gv chính xác hóa và kiểm tra lại lí thuyết.
BTVN: 2 ® 7 SGK tr 74 + 75.
 @@@@@@@@@@@@@@@@@@
LUYỆN TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
TiÕt34
I. Mục tiêu:
	+ Về kiến thức:
- Củng cố các khái niệm cơ bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố,tính xs của biến cố.
	+ Về kỹ năng:-Nâng cao kĩ năng nhận biệt và tính số phần tử của không gian mẫu,của tập hợp mô tả bién cố
	+ Về tư duy và thái độ:- Rèn luyện t

File đính kèm:

  • docGADS 11cb sua-phuong.doc