Giáo án Giáo dục quốc phòng 12 - Tiết 4 - Trường THPT Lấp Vò I

+ Thể hiện tính chủ động xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

+ Là cơ sở thực hiện mục tiêu xây dưng và bảo vệ Tổ quốc, chế độ XHCN và bảo vệ cuộc sống của nhân dân ; làm thất bại mọi âm mưu thôn tính và lật đổ của các thế lực thù địch.

+ Tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn : “ Không có gì quý hơn độc lập tự do!” để củng cố và xây dựng nền quốc phòng - an ninh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Giáo dục quốc phòng 12 - Tiết 4 - Trường THPT Lấp Vò I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 TRƯỜNG THPT LẤP VÒ I
GIÁO ÁN SỐ :4
 Tuần4 
 Tiết :4
 Ngày dạy:
 Dạy lớp:12
Bài : MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
-Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 
2/ Yêu cầu:
 - Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc.
II/ NỘI DUNG: 
TIẾT 4: NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI.
III / THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
1/ Tổ chức:
 + Lên lớp lý thuyết 
 + Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp.
 + Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình.
2/ Phương pháp:
 - Người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa, thông qua tư liệu lịch sử.
 - Người học :Giờ lên lớp ghi chép đầy đu ûcác nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra.
V/ ĐỊA ĐIỂM
 + Sân trường (phòng học nếu có)
VI/ BẢO ĐẢM:
- Người dạy:
 + Giáo án của giáo viên, sổ điểm danh, sổ đầu bài.Sách giáo khoa GDQP.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY:
A/ LÝ THUYẾT:
 + Đặc điểm của quá trình xây dựng nền QPTD và ANND.
* Có 5 đặc điểm tác động đến quá trình xây dựng nền quốc phòng, an ninh. 
 1/ Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nền quốc phòng, an ninh “ của dân, do dân, vì dân”. 
 + Bởi vì : Thể hiện truyền thống, kinh nghiệm quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ; 
 phản ánh bản chất của nền quốc phòng, an ninh của nước ta ; thể hiện tính nhất quán đường 
 lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
+ Luôn tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất trong quá trình xây dựng nền quốc phòng – an ninh.
+ Trách nhiệm của các tổ chức, các cấp, các nghành, địa phương trong tổ chức, hiệp đồng, hướng dẫn.
2/ Nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân nhằm mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng
+ Thể hiện tính chủ động xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
+ Là cơ sở thực hiện mục tiêu xây dưng và bảo vệ Tổ quốc, chế độ XHCN và bảo vệ cuộc sống của nhân dân ; làm thất bại mọi âm mưu thôn tính và lật đổ của các thế lực thù địch.
+ Tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn : “ Không có gì quý hơn độc lập tự do!” để củng cố và xây dựng nền quốc phòng - an ninh.
3/ Sức mạnh nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được triển khai một chiến lược tổng hợp bảo vệ Tổ quốc.
4/ Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng bước hiện đại.
5/ Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt chẽ với nền an ninh nhân dân.
Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1/ Hệ Thống nội dung đã giảng dạy trong bài 
Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
- Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu
 + Nêu vắn tắc 
Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng
Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới.
3/Nhận xét đánh giá buổi học.
 * Củng Cố:
 - GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh trọng tâm bài.
 - Kiểm tra đặt câu hỏi gợi ý cho các em nắm chắc bài.
 * Dặn Dò
 - Học sinh nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà
 - GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜

File đính kèm:

  • docGDQP12.t4.doc