Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Phương trình tham số của đường thẳng + Luyện tập

 

I.Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết ptts của đt, tìm VTCP, điểm thuộc đt.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Bảng phụ hệ thống lạicác dạng pt của đt.

 Giáo án,SGK.

 2.Học sinh: nắm vững lí thuyết, chuẩn bị bài tập SGK

 Chia nhóm học tập.

III. Kiểm tra bài cũ:

 Cho đt(d): x=1+t

 y= - 2t

Xét tính đúng –sai của các mệnh đề sau:

a) Điểm A(-1;-4) (d)

b) B(8;14) không thuộc (d), C(8;-14) thuộc (d)

c) (d) có VTPT =(1;2)

d) (d)có VTCP =(1;-2)

e) phương trình là phương trình chính tắc của (d).

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Phương trình tham số của đường thẳng + Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo án
ngày soạn	tiết:
tên bài:PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 _Hiểu véctơ chỉ phương của đường thẳng
 _ Hiểu cách viết phương trình tham số của đt.
 2/ Kĩ năng:
 _Viết được ptts của đt đi qua điểm M và có phương cho trước hoặc qua 2 điểm cho trước.
 _ Tính được tọa độ vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ vectơ chỉ phương và ngược lại.
II.Chuẩn bị:
 1/ Giáo viên:
 _SGK,giáo án
 _Một số câu hỏi trắc nghiệm để KT mức độ tiếp thu của hs.
 _Một số ví dụ trực quan.
 2/Học sinh:
 _ Nắm vững kiến thức bài trước
 _ Chuẩn bị trước bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu dạng pttq của đt? Định nghĩa VTPT của đt? Cho 1 ví dụ cụ thể và chỉ ra 1 VTPT của đt đó.
Hoạt động
Nội dung
Gọi 1 hs lên bảng trình bày .
Gọi hs khác nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm
*ax+by+c= 0 (a2 + b2 ≠ 0)
* ĐN
*2x- 3y +5 =0
 VTPT =(2;-3)
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.HĐ1
*Mục tiêu: giới thiệu đnghĩa VTCP của 1 đt, nêu vấn đề giúp hs tìm ra mối liên hệ giữa VTCP và VTPT của 1 đt.
* Nội dung:
- Quan sát hình ảnh( h70 sgk tr80)
-đn VTCP của đt?
-VTCP và VTPT của đt có liên hệ với nhau ntn?
- cho đt (d):ax +by +c= 0
VTPT=?
suy ra VTCP=?
Ví dụ.Cho đt (d) qua A(2;1) B(-1;3). Tìm VTCP của (d)?
2/ HĐ2:
*Mục tiêu:Viết được ptts của đt khi biết đt đó qua 1 điểm vàcó VTCP .
*nội dung:
Xét bài toán sgk tr 81.
Ví dụ:Cho (d) có ptts:
 x=2+t
 y=1 – 2t
a)VTCP?
b)Tìm các điểm của (d) ứng với t=0, t= -4?
hdẫn:
từ ptts hãy biểu diễn t theo x và y?
đi đến kết luận về dạng pt chính tắc của đt?
3/ HĐ3
*mục tiêu: Củng cố,làm rõ kiến thức thông qua 1 vd cụ thể.
* Nội dung:
Viết ptts,ptct( nếu có) và pttq của (d) qua A(1;1) và song song trục hoành.
+ tìm 1 VTCP của (d)?
+(d) qua A® dạng pt nào?
(d) có ptct không?
theo dõi
kết hợp sgk trả lời câu hỏi.
làm việc theo nhóm,tư duy giải quyết vấn đề.
Làm việc theo nhóm,cử đại diện trình bày lời giải.
Thảo luận nhóm,tư duy giải quyết vấn đề.
1/Vectơ chỉ phương của đường thẳng.
Vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng (d) đgl VTCP của đt (d).
VTCP và VTPT của 1 đt vuông góc nhau.
(d):ax+by+c=0 có VTPT =(a,b)
suy ra VTCP =( b;-a)
*Ví dụ:Cho đt (d) qua A(2;1) B(-1;3). Tìm VTCP của (d)?
2/ Phương trình tham số của đường thẳng.
Trogn mp tọa độ Oxy, đt (d) đi qua điểm I(x0;y0) và có VTCP =(a,b) có ptts là:
 với tỴR, a2 + b2 ≠ 0
t: tham số
*Chú ý: 
Từ ptts trên suy ra:
 (a,b≠0)
gọi là pt chính tắc của (d).
+ Nếu a=0 hoặc b= 0 thì (d) không có pt chính tắc.
Ví dụ:Viết ptts,ptct( nếu có) và pttq của (d) qua A(1;1) và song song trục hoành.
 Giải
(d) có VTCP =(1;0)
qua A(1;1)
suy ra ptts:
 x= 1 +t
 y=1
Pttq: y – 1 = 0
(d) không có ptct.
IV. Củng cố,dặn dò:
 Câu hỏi trắc nghiệm:
1/Pt nào là ptts của đt x – y + 3 =0?
 x=t (B) x=3 (C) x=2+t (D) x=t
 y=3+t y=t y=1+t y=3-t
2/Đường thẳng (d) : x= - 1 +2t
 y=3- t 
 có VTCP là:
(A) (2;-1) (B) (-1;2) (C) (1;-2) (D) (1;2)
Đáp án: 1/ A
 2/D
Bài tập về nhà: Làm bt 7,8 SGK tr 83,84
Hdẫn:
 +1 điểm thuộc đt khi nào?
 +Các yếu tố trong ptts của đt?
 +cách tìm ptct của đt?( BT ví dụ)
 +Liên hệ giữa VTPT và VTCP?
Tiết 	Tên bài: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết ptts của đt, tìm VTCP, điểm thuộc đt...
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Bảng phụ hệ thống lạicác dạng pt của đt.
 Giáo án,SGK.
 2.Học sinh: nắm vững lí thuyết, chuẩn bị bài tập SGK
 Chia nhóm học tập.
III. Kiểm tra bài cũ:
 Cho đt(d): x=1+t
 y= - 2t
Xét tính đúng –sai của các mệnh đề sau:
Điểm A(-1;-4) Ỵ(d)
B(8;14) không thuộc (d), C(8;-14) thuộc (d)
(d) có VTPT =(1;2)
(d)có VTCP =(1;-2)
phương trình là phương trình chính tắc của (d).
Họat động 
Nội dung
Gọi 1 hs lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
GV nhận xét ghi điểm
sai
đúng 
sai
đúng 
đúng
IV. Tiến trình dạy và học.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
1/ HĐ1:
*Mục tiêu: viết được phương trình đt đi qua 2 điểm
* Nội dung:
-(d) qua A,B có VTCP là?
-suy ra được ptts?ptct? pttq?
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải.
Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo bài của nhau và nhận xét
Gv nhận xét,sửa sai nếu có..
2/HĐ2:
*Mục tiêu: Viết được ptđt qua A và ss (hoặc vuông góc) với đt cho trước.
* Nội dung:
-VTCP của d?
a)-d’ // d suy ra VTCP của d’?(d’ nhận VTCP của d làm VTCP)
-viết được dạng pt nào của d’?(ptts)
b)d’ vg d suy ra quan hệ của d’ và VTCP của d?(d’ nhận VTCP của d làm VTPT)
Gọi 2 hs lên bảng.
3/HĐ3:
*Mục tiêu: Nhận xét được vị trí tương đối của 2 đt khi biết pt của chúng.
*Nội dung:
a)VTCP của 2 đt?
Tìm 1 điểm thuộc d1?
ktra điểm đó có thuộc d2 không? Kết luận?
b)VTCP của 2 đt? (không cùng phương)
suy ra 2đt cắt nhau. tìm giao điểm ntn?
(lấy d1 thay vào d2 tìm t, suy ra (x,y).
c) họat động tương tự câu a.
Chia nhóm học tập,thảo luận tìm lời giải.
Tổng hợp kiến thức đã học, tư duy giải quyết vấn đề.
1/Bài 9 SGK tr84
Viết ptts,ptct,pttq của (d) qua:
a)A(-3;0) , B(0,5)
b)A(4;1), B(4;2)
 Đáp số:
a) PTTS:
 PTCT:
 PTTQ: 5x – 3y +15 =0
b)PTTS: 
 PTTQ: x-4 =0
 PTCT: không có.
2/Bài 10 SGK tr84
Cho A(-5;2)
(d):
Viết ptđt (d’):
qua A và song song (d)
qua A và vuông góc (d)?
ĐS:
a)
b)x-2y +9 =0
3/Bài 11 SGK tr84.
ĐS:
song song
giao điểm:
trùng nhau.
IV.Củng cố-Dặn dò:
_Viết ptđt khi biết 1 điểm và VTCP?VTPT?
_Cách xét VT tương đối 2 đt?
họat động
nội dung
-biết 1 điểm và VTCP
-biết 1 điểm và VTPT
xét vị trí tương đối
-viết được ptts,ptct nếu có.
-viết được pttq
-nếu 2 VTCP không cùng phương thì kết luận cắt nhau.
-nếu VTCP của 2 đt cùng phương. Lấy 1 điểm thuộc đt này, kiểm tra xem nó có thuộc đt kia không? nếu có KL trùng nhau,nếu không KL song song.
-Chửan bị bài mới : KHỎANG CÁCH VÀ GÓC.

File đính kèm:

  • doc&2.PT_THAM_SO.doc