Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 5: Hiệu của hai vectơ

Nếu là vectơ cho trước thì với điểm O tuỳ ý ta luôn có :

Ví dụ 1: Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý . Sử dụng quy tắc 3 điểm về hiệu của hai véctơ. Chứng minh :

Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC, và điểm M tùy ý Chứng minh

 = không phụ thuộc vị trí điểm M .

doc2 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 5: Hiệu của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 5 	
Tên Bài: 	&3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ.
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
	+ Biết mỗi vectơ đều có một vectơ đối và biết cách xác định vectơ đối củ một vectơ cho trước .
+ Hiểu cách định nghĩa , cách xác định hiệu của hai véc tơ , quy tắc ba điểm 
2/ Kỹ năng:
	+ Vận dụng được: quy tắc ba điểm : Phân tích một vectơ qua hai vectơ có cùng điểm đầu .
	+ Vận dụng tính chất của vectơ đối .
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
	Thước kẻ, compa, bảng cuộn, bảng phụ nêu kết quả của các hoạt động.
+ Học sinh:
	Chuẩn bị bài mới ở nhà. Học bài cũ.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
	Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau.
	Cho trước điểm A và vectơ , dựng điểm B sao cho .	
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ 1 : Khái niệm vectơ đối 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Cho hs tính : 
=> vt là vt đối của .
Tổng quát : + = => khái niệm vectơ đối .
Vectơ đối của là vectơ nào ? 
+ Gv cho hs nhận xét :
HS phát biểu :
 + = 
- Mọi vectơ đều có vectơ đối .
- vectơ đối của là vectơ nghược hướng với và có cùng độ dài .
1. Vectơ đối của một vectơ :
Nếu tổng + = ta nói là vectơ đối của vectơ .
Ký hiệu : vectơ đối của là – 
Do đó : + (- ) = (- ) + = 
Vectơ đối của là .
Ví dụ : Cho hình bình hành ABCD taâm O . Tìm các vectơ đối của 
a) .	b) 
HĐ 2 : Hiệu của hai vectơ 
+ GV vẽ hình minh họa : 
 - = + ( - ) .
+ Từ kết quả :
- = => Quy tắc 3 điểm cho phép hiệu .
+GV nx : Phân tích vectơ cho trước thành hiệu của hai véc tơ có cùng điểm gốc ( tuỳ ý ) .
+ Gọi O là điểm tùy ý :
Aùp dụng quytắc 3 điểm cho VT, chứng minh bằng VP .
+ GV hd : không phụ thuộc vị trí điểm M => bằng vectơ không đối .
HS lên bảng dựng vectơ tổng của + ( - ) :
 = , = 
=> = - .
 + ( - ) = + = 
Gọi Hs phân tích theo phép hiệu :
+ Học sinh trả lời 
 = 
 = 
2. Hiệu của hai vectơ :
a) Định nghĩa : Hiệu của hai vectơ và , ký hiệu : - là tổng của và vectơ đối của .
Ta có : - = + ( - ) .
b) Quy tắc 3 điểm :
Nếu là vectơ cho trước thì với điểm O tuỳ ý ta luôn có :
Ví dụ 1: Cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý . Sử dụng quy tắc 3 điểm về hiệu của hai véctơ. Chứng minh :
.
Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC, và điểm M tùy ý Chứng minh 
 = không phụ thuộc vị trí điểm M .
V.CỦNG CỐ:
+ Khái niệm vectơ đối :
Bài 14 : Trả lời các câu hỏi sau :
a) Vectơ đối của vectơ - là vectơ nào ?
b) Vectơ đối của vectơ là vectơ nào ?
c) ) Vectơ đối của vectơ + là vectơ nào ?
- ( + ) .
+ Quy tắc ba điểm :
Bài 16 :	Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khẳng định sau đúng hay sai ?
a) - = 
S
b) - = 
Đ
c) 
S
d) 
S
e) 
Đ
f) 
Đ
Giáo viên phát phiếu học tập cho HS theo nhóm .
VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
 	+ Bài tập 19 trang 18 . 
	HD: Gọi I là trung điểm AD => 
	Phân tích : . Chứng minh I là trung điểm BC .
	+ Bài tập 20 : Gọi O là điểm tuýy ; Phân tích : Vế thứ nhất theo quy tắc hiệu .
	+ Chuẩn bị bài &4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ trang 19 – 23 .

File đính kèm:

  • doc&3. hieu vecto.doc