Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 6, 7: Tích của vectơ với một số

II.Trung điểm của đoạn thẳng

Trọng tâm của tam giác:

a) Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì với mọi điểm M ta có:

b) Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có:

IV. Điều kiện để hai vectơ cùng phương :

Điều kiện cần và đủ để hai vectơ

 cùng phương là có một số k để .

Điều kiện để ba điểm thẳng hàng:

Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số .

Bài toán 3:Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Tân Hiệp - Tiết 6, 7: Tích của vectơ với một số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày: 	
Tiết: 6 – 7 &4. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: 
+ Nắm được định nghĩa tích của một vectơ với một số . 
+ Cho một số k và vectơ , biết dựng vectơ . 	 
	+ Hiểu các tính chất của phép nhân vectơ với một số 
	+ Nắm được điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương, điều kiện để ba điểm thẳng hàng .
	+ Biết phân tích một vectơ tuỳ ý theo hai tơ khác không cùng phương.
	2/ Kỹ năng: 
+ Aùp dụng thành thạo cacù tính chất của phép nhân vectơ với một số.
	+ Biết Vận dụng hệ thức trung điểm của một đoạn thẳng, hệ thức trọng tâm của tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
	1/Giáo viên: GV chuẩn bị giáo án, phiếu học tập, bảng phu.ï
	2/Học sinh:
	+ Học sinh chuẩn bị SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.
	+ Nắm vững kiến thức về vectơ, phép cộng, trừ hai vectơ.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
	2 Câu hỏi :Định nghĩa tổng của hai vectơ.
	Aùp dụng: Chứng minh rằng đối với tứ giác bất kì ABCD , ta luôn có: 
IV. HOẠT ĐỌÂNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung ghi bảng
*HĐ1: Khái niệm tích vectơ với một số :
GV vẽ vectơ 
Yêu cầu học sinh vẽ vectơ , hãy xác định độ dài và hướng của nó.
Từ hình ảnh của , GV giớiù thiệu 2 và dẫn vào định nghĩa
*GV cho học sinh thực hành Vd1
Học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC có trọng tâm G; D, E là trung điểm của BC và AC. Hãy so sánh các vectơ:
HĐ2 : Các tính chất :
*GV dùng hình ảnh để minh hoạ các tính chất
 HĐ 3: Hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm 
*I là trung điểm của đoạn AB thì nhận xét gì về hai vectơ ? . Khi đó, dùng qui tắc ba điểm để phân tích: . Từ đó CM được
*Làm tương tự cho trọng tâm G
*Gv yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hai vectơ cùng phương, sau đó hướng dẫn cho học sinh CM.
* GV hướng dẫn cho học sinh kết hợp định nghĩa hai vectơ cùng phương cùng với điều kiện cần và đủ để có hai vectơ cùng phương 
để đi đến nhận xét.
*Ba nhóm hoạt động, mỗi nhóm 1 câu.
Sau khi nhóm nhận xét , GV nhận xét, hoàn chỉnh , đánh giá bài làm của học sinh.
HĐ4: Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
 *GV vẽ ba vectơ , , lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ cả ba vectơ có cùng điểm gốc O
 *GV yêu cầu học nhắc lại qui tắc hình bình hành, sau đó hướng dẫn học sinh chứng minh.
 Gv phân nhóm học tập, phân câu hỏi cho từng nhóm
*Bốn nhóm đầu, mỗi nhóm phân tích một vectơ, 
*Nhóm 5 chứng minh câu b
*GV hoàn chỉnh , đánh giá bài làm của các nhóm 
*Nhóm thảo luận , vẽ vào bảng phụ, đại diện lên treo bảng phụ và trả lời: cùng hướng vectơ , có độ dài gấp hai lần độ dài của vectơ 
* Học sinh lên bảng vẽ hình và trả lời: G là trọng tâmtamgiác ABC nên GA = 2 GD , suy ra:
Tương tự: 
 DE là đường trung bình, suy ra:
 DE = AB ,do đó: 
*Học sinh ghi nhận bài
* Học sinh lắng nghe hướng dẫn, sau đó thảo luận chứng minh.
*Học sinh nhắc lại định nghĩa, lắng nghe sự hướng dẫn của GV, sau đó đại diện lên bảng CM.
*Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
*Nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi
*Các nhóm đã được phân công thảo luận giaiû bài toán, đại diện treo bảng phụ , các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn
*Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình
*Nhóm thảo luận , 
*Đại diện nhóm 1 nhắc lại qui tắc hình bình hành,
* Đại diện nhóm 2 treo bảng phụ chứng minh.
* Học sinh ghi nhận bài. 
*Các nhóm thảo luận làm bài trên bảng phụ, đại diện nhóm treo bảng phụ, giải thích.
* Các nhóm khác nhận xét, sửa sai, đánh giá lẫn nhau.
*Học sinh ghi nhận bài. 
+ Ta có : 
+ 
 (1)
+ 
(2)
Do (1) & (2)
 => C, I, K thẳng hàng
I.Định nghĩa:
Tích của vectơ với số thực k là một vectơ, kí hiệu k. :
+ Nếu k ³ 0 thì k. cùng hướng 
+ Nếu k< 0 thì k. ngược hướng 
+ Độ dài k. bằng 
Ví dụ : SGK .
II.Tính chất:
Với hai vectơ bất ki ø, với mọi số h và k thì:
II.Trung điểm của đoạn thẳng
Trọng tâm của tam giác:
a) Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì với mọi điểm M ta có:
.
b) Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có:
.
IV. Điều kiện để hai vectơ cùng phương :
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ 
 cùng phương là có một số k để .
Điều kiện để ba điểm thẳng hàng:
Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số .
Bài toán 3:Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O.
a)Gọi I là trung điểm BC. 
CM: 
b)CM: 
C)CM: O, G, H thẳng hàng.
V.Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
 A’ C
 A 
 O B B’
Cho hai vectơ không cùng phương
. Khi đó mọi vectơ đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ , nghĩa là có duy nhất cặp số m, n sao cho :
.
Bài toán: 
Cho tam giác ABC có trọng tâm G
Gọi I là trung điểm của đoạn AG, K là điểm trên cạnh AB sao cho .
a) Hãy phân tích 
b) Chứng minh ba điểm I, K, C thẳng hàng.
 V. CỦNG CỐ:
	Câu hỏi 1: Nhắc lại định nghĩa tích vectơ với một số.
	Câu hỏi 2: Nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương.
 +Cần chú ý sử dụng điều kiện cùng phương của hai vectơ để chứng minh ba điểm 	 phân biệt thẳng hàng hay chứng minh hai đường thẳng song song với nhau.
	 +Việc phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cũng rất quan trọng, 	 khi thực hiện phân tích cần chú ý áp dụng qui tắc ba điểm.
	Trắc nghiệm: Cho hình bình hành ABCD, đặt , I là trung điểm CD. Tính vectơ 	 theo vectơ thì: 
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	Làm bài tập từ 21 đến 28 trang 24 SGK.
 Hướng dẫn: *B21: áp dụng qui tắc hình bình hành.
	 *B22 làm tương tự bài toán.
	 *B24 , B25, B26 , B27 , B28 , áp dụng tính chất trọng tâm.

File đính kèm:

  • doc&4.TICH VECTO VOI SO.doc
Bài giảng liên quan