Giáo án Hình học 11 CB - GV: Trần Thị Diệu Hồng

 Tiết 19-20 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu:

 Kiến thức:

 - Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng bào gồm: đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng.

 - Biết sử dụng các định lý về quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

1. Bài cũ:

 - Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b.

 - Giải bài toán: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tìm giao điểm của AC’ với mp(BDD’B’).

 * Ghi tóm tắt. * Vẽ hình. * Trình bày phương án giải.

 

doc96 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 11 CB - GV: Trần Thị Diệu Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 * Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh vÏ h×nh biÓu diÔn cña mét h×nh kh«ng gian.
	Khi nghiªn cøu c¸c h×nh trong kh«ng gian ta th­êng vÏ c¸c h×nh kh«ng gian lªn b¶ng, lªn giÊy: ®ã lµ c¸c h×nh biÔu diÔn.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña thÇy
 HS quan s¸t h×nh vÏ SGK, m« h×nh chuÈn bÞ tr­íc.
 Rót ra kÕt luËn:
 TC1: Cã mét vµ chØ mét ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt.
 TC2: Cã mét vµ chØ mét mÆt ph¼ng ®i qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng.
 TC3: NÕu mét ®­êng th¼ng cã hai ®iÓm ph©n biÖt thuéc mét mÆt ph¼ng th× mäi ®iÓm cña ®­êng th¼ng ®Òu thuéc mÆt ph¼ng ®ã.
 Tõ quan s¸t thùc tiÔn vµ kinh nghiÖm chóng ta sÏ rót ra mét sè tÝnh chÊt thõa nhËn (HÖ tiªn ®Ò).
?4. Cã lÇn ®i c¾m tr¹i c¸c HS n÷ th­êng dïng 3 viªn g¹ch ®Ó nÊu n­íng, v× sao?
Tæng kÕt c¸c tÝnh chÊt thõa nhËn mµ HS võa nªu.
 * Ho¹t ®éng 2: C¸c nhãm h·y trao ®æi vµ th¶o luËn: T¹i sao ng­êi thî méc kiÓm tra ®é ph¼ng mÆt bµn b»ng c¸ch rª th­íc th¼ng trªn mÆt bµn?
	 HS: Ph¸t biÓu nhËn xÐt cña m×nh.
 (Thùc chÊt ®ã lµ TC3).
	 GV: L­u ý ký hiÖu: d () hay () d.
 * Ho¹t ®éng 3: Cho tam gi¸c ABC, M lµ ®iÓm thuéc phÇn kÐo dµi cña ®o¹n BC. H·y cho biÕt M cã thuéc mp(ABC) hay kh«ng, ®­êng th¼ng AM cã n»m trong mp(ABC) hay kh«ng?
	 HS: Th¶o luËn, vËn dông TC3.
	- M BC mµ BC (ABC) suy ra M (ABC).
	- A (ABC) , M (ABC) suy ra AM (ABC).
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña thÇy
 VÏ h×nh chãp ®¸y lµ tam gi¸c
 T­¬ng tù trªn: HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
 §è vui: Cã 6 que diªm, h·y xÕp sao cho ®­îc 4 tam gi¸c cã c¸c c¹nh lµ nh÷ng que diªm ®ã.
 NhËn xÐt g× vÒ 4 ®iÓm A, B, C, D.
 Nªu TC4 vµ TC5 (T47/SGK 11).
 * Ho¹t ®éng 4:
	 GV: Ph¸t phiÕu cho HS.
	 HS: NhËn phiÕu vµ th¶o luËn cïng tæ.
	 GV: Giíi thiÖu SI lµ giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng.
§iÓm I AC vµ I BD
I AC (SAC) suy ra I(SAC).
I BD (SBD) suy ra I(SBD).
 * Ho¹t ®éng 5: H×nh sau ®©y ®óng hay sai?
	 HS: HiÓu vµ thÊy ®­îc
	ML vµ MK ®Òu lµ giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng (ABC) vµ (P).
TC6: Trªn mçi mÆt ph¼ng, c¸c kÕt qu¶ ®· biÕt trong h×nh häc ph¼ng ®Òu ®óng.
E. Cñng cè toµn bµi: Qua bµi häc c¸c em cÇn n¾m ®­îc
1. KiÕn thøc:
	- N¾m 6 TC thõa nhËn cña HHKG.
	- N¾m ®­îc h×nh biÓu diÔn cña h×nh chãp, tø diÖn.
2. Kü n¨ng: 
	- Thùc hµnh vÏ ®­îc mét sè h×nh KG ®¬n gi¶n.
	- X¸c ®Þnh ®­îc giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng.
3. Bµi tËp vÒ nhµ:
	Bµi 1: Cho tø gi¸c ABCD (AB kh«ng song song víi CD), S lµ ®iÓm n»m ngoµi mÆt ph¼ng chøa tø gi¸c. T×m giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng (SAB) vµ (SCD).
	Bµi 2: Cho h×nh chãp SABC, lÊy A', B', C' theo thø tù thuéc SA, SB, SC sao cho A'B' c¾t AB t¹i I, B'C' c¾t BC t¹i J, C'A' c¾t CA t¹i K. Chøng minh 3 ®iÓm I, J, K th¼ng hµng.
 --------------------------
Ngày soạn : 8/11/09
 Tiết 14 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG V MẶT PHẲNG ( tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nắm được :
	Về kiến thức: Khái niệm hình chóp, hình tứ diện và các yếu tố của nó.
 Khái niệm thiết diện thông qua ví dụ.
	Về kỹ năng: Nhận biết các yếu tố của hình chóp, hình tứ diện 
 Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng.
 Về tư duy thái độ: cẩn thận và chính xác.
II. Tiến trình bài học:
Kiểm tra bài cũ: Nên các cách xác định một mặt phẳng?
 Đặt vấn đề: Kim tự tháp Ai Cập có hình dạng ntn?
Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm hình chóp.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Học sinh trình bày nội dung.
+ Điểm S gọi là đỉnh của hình chóp
+ A1A2A3An: mặt đáy.
+SA1, SA2, SA3,, SAn : cạnh bên
+SA1A2,SA2A3,,SAnA1:mặt bên +A1A2,A2A3,A3A4,,AnA1: cạnh đáy
Dựa vào số cạnh của đa giác đáy của nó.
Học sinh hoạt động nhóm và ghi kết quả trên giấy A0. Cử đại diện lên trình bày.
Giới thiệu khái niệm hình chóp thông qua mô hình giúp học sinh hiểu rõ hơn.
Nêu khái niệm hình chóp?
Nêu các yếu tố của hình chóp?
Sử dụng máy chiếu, chiếu hình 2.24 (SGK).
Gọi tên hình chóp dựa vào yếu tố nào?
Phân nhóm cho h/s hoạt động và gọi đại diện nhóm trình bày
IV. Hình chóp và hình tứ diện.
Định nghĩa: Trong mp (a) cho đa giác A1A2...An . Lấy điểm S nằm ngoài (a). Lần lượt nối S với các đỉnh A1,A2,..An. Hình gồm n tam giác SA1A2,SA2A3,
..., SAnA1 và đa giác A1A2...An gọi là hình chóp,
Kí hiệu là: S.A1A2...An.
Hoạt động 6: Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy,của hình chóp ở hình 2.24(SGK)
Hoạt động 2:Khái niệm hình tứ diện.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Các mặt bên là hình tam giác.
Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ diện.
Các đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD, CD gọi là các cạnh của hình tứ diện.
Các cạnh của hình tứ diện đều bằng nhau.
Hình chóp tam giác có các mặt bên là hình gì?
Các cạnh của hình tứ diện đều có bằng nhau không?
Chú ý: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD, ACD, BCD gọi là hình tứ diện 
Kí hiệu: ABCD.
Hình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều gọi là hình tứ diện đều
Hoạt động 3: Khái niệm thiết diện cúa hình chóp cắt bởi mặt phẳng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Học sinh đọc hiểu ví dụ 5 (SGK)
Tìm mặt cắt của hình chóp S.ABCD và mp(MNP).
Có điểm N chung.
MP và BD cùng nằm trong một mp. Từ giả thiết suy ra MP và BD cắt nhau tại E, E là điểm chung thứ hai.
NE cắt BC tại Q.
Thiết diện là MQNP
Tìm giao điểm của các cạnh của hình chóp và mp (P).
Tìm giao tuyến của các mặt của hình chóp và mp (P).
Mục đích của bài toán này là gì?
Ngũ giác MNEFP là thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(MNP).
Hai mp (MNP) và (BCD) có điểm nào chung?
Tìm thêm điểm chung thứ hai ntn?
Tìm giao điểm của mp (MNP) với các cạnh của tứ diện ntn?
P2 tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (P)?
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, SC. Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt của hình chóp.
Chú ý: Thiết diện (hay mặt cắt) của hình H khi cắt bởi mặt phẳng (α) là phần chung của H và (α)
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.
Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (MNP) 
V/ Cũng cố và dặn dò: 
Khái niệm hình chóp và các yếu tố của nó.
Khái niệm hình tứ diện và các yếu tố của nó, tứ diện đều.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) và phương pháp tìm thiết diện.
Ôn tập kiến thức và làm bài tập.
Ngày soạn : 8/11/09
 Tiết 15: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu bài day:
Về kiến thức : Nắm được các khái niệm điểm đường thẳng & mặt phẳng trong không gian. Các tính chất thừa nhận. Các cách xác định mặt phẳng để vận dụng vào bài tập 
Về kĩ năng : Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng.
Về tư duy & thái độ : Tích cực hoạt động , quan sát & phán đoán chính xác
	1/ Ổn định
	2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên gọi HS nhắc lại một số kiến thức liên quan đến tiết học
	3/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Làm BT 5 SGK
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
HS nêu cách tìm giao điểm của một đường thẳng d & mặt phẳng ()
HS có thể trả lời theo cách suy nghĩ của mình
Nhóm 1 ,2 làm câu 5a
Nhóm 3 , 4 làm câu 5b
Sau đó chọn 2 trong 4 nhóm lên trình bày, nhóm còn lại nhận xét
Gọi AM & BN cắt nhau tại I, ta cần chứng minh I,S,O thẳng hàng 
Chứng minh chúng cùng thuộc 2 mặt phẳng phân biệt 
HS đại diện lên trình bày bài giải
GV đúc kết thành phương pháp:
Chọnchứa đường thẳng d
Tìm giao tuyến của là d’
d’ cắt d tại giao điẻm cần tìm
Muốn chứng minh 3 đường thẳng đồng quy thì làm như thế nào?
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian như thế nào?
GV chiếu đáp án lên bảng 
BT5 /53 (SGK):
a)Tìm giao điểm N của SD với (MAB)
Chọn (SCD) chứa SD
(SCD) & (MAB) có một điểm chung là M 
Mặt khác AB CD = E
Nên (SCD) (MAB) = ME
MFSD = N cần tìm
 b)O = AC BD
CMR : SO ,AM ,BN đồng quy
Gọi I = AM BN
AM ( SAC)
BN (SBD)
(SAC) (SBD) = SO
Suy ra :I SO 
Vậy SO ,AM ,BN đồng quy t ại I 
HĐ2 : Làm BT 7/54 SGK 
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
HS lên vẽ hình
Tìm giao tuyến là tìm 2 điểm chung của 2 mặt phẳng đó
Các HS khác suy nghĩ & đứng tại chổ trình bày bài giải 
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Nêu cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng
BT 7/54 SGK 
a)Tìm giao tuyến của (IBC) & (KAD) 
b)Tìm giao tuyến của (IBC) & (DMN)
Gọi 
Ta có 
 HĐ3 : Làm BT 9/54 SGK 
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
HS làm theo nhóm & đại diện lên trình bày
Tìm các đoạn giao tuyến của (C’AE) với các mặt của hình chóp
Thiết diện là hình tạo bởi các đoạn giao tuyến đó
HS đại diện lên trình bày , HS khác nhận xét ,bổ sung
Tìm giao điểm như bài tập 5,cho học sinh thảo luận nhóm
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (C’AE) làm như thế nào?
GV chiếu slide bài tập 9 lên bảng để HS quan sát rõ hơn 
BT 9/54 SGK 
a)Tìm giao điểm M của CD & mặt phẳng (C’AE)
Chọn mp(SCD) chứa CD
Mp(SCD) & C’AE) có C’ là điểm chung thứ nhất ( vì C’ thuộc SC)
Mặt khác DC AE = M
Suy ra (SCD) (C’AE) = C’M
Đường thẳng C’M CD = M
Vậy CD (C’AE) = M
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE) 
(C’AE) (ABCD) = AE
(C’AE) (SBC) = EC’
Gọi F = MC’SD
Nên (C’AE) (SCD) = C’F
(C’AE) (SDA) = FA
Vậy thiết diện cần tìm là AEC’F
HĐ4 : Ghi bài tập thêm ,cũng cố & dặn dò:
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
Từ các bài tập đã làm HS đúc rút thành phương pháp cho mình
Qua tiết học các em cần nắm:
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng 
Tìm giao điểm của đường thẳng d & mặt phẳng ()
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
BTVN: Làm tất cả các bài tập còn lại 
BTT: Cho tứ diện SABC . Trên SA,SB& SC lần lượt lấy các điểm D ,E & F sao cho DE cắt AB tại I , EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K.
CM: Ba điểm I , J ,K thẳng hàng
Ngày soạn : 18/11/09
 Tiết 16-17 : HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 A.Mục tiêu:
 + Nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
 + Nắm được các định lý và hệ quả.
 + Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng
 + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.
 + Biết áp dụng các định lý để chứng minh, xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
.
B.Tiến trình bài cũ: 
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các tính chất thừa nhận.
+ Cách xác định một mặt phẳng
 3. Bài mới
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Có thể xảy ra 2 TH
TH1: Có một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng a, b.
TH2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b.
a và b có một điểm chung duy nhất.
a và b không có điểm chung.
a trùng b.
 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và khôngcó điểm chung.
Khi đó a và b chéo nhau
HS chăm chú lắng nghe và chép bài.
AB và CD; AD và BC là các cặp đường thẳng chéo nhau. Vì chúng thuộc vào các mặt phẳng khác nhau.
Qua một điểm không nằm trên một đường thẳng, có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Xác định được một mặt phẳng () = ( M; d )
Trong mặt phẳng (), theo tiên đề Ơclit chỉ có một đường thẳng d’ qua M và d’ song song với d.
 d’’ ()
d’, d’’ () là hai đường thẳng cùng đi qua điểm M và song song với d.
Vậy d’ trùng d’’.
Mp hoàn toàn được xác định khi biết nó:
 + Đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
 + Đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.
 + Chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Qua hai đường thẳng song song xác định một mặt phẳng.
= a
= b
Ta có: a b = I
 I a I ()
 I b I () 
 I 
Chăm chú lắng nghe và chép bài.
S là điểm chung của (SAD) và (SBC).
Chúng lần lượt chứa hai đường thẳng song song là AD và BC.
Giao tuyến của hai mp trên là đường thẳng d qua S và song song với AD, BC
 a // b
HĐ 1:
H: Cho hai đường thẳng a, b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra những trường hợp nào?
H: Trong TH1, hãy nêu vị trí tương đối giữa a và b?
H: Từ đó nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?
H: Trong TH2, nêu vị trí tương đối giữa a và b.
H: Haỹ chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau? Vì sao?
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét.
HĐ 2:
H: Nhắc lại tiên đề Ơclit về đường thẳng song song trong mặt phẳng ?
Từ đó ta có tính chất sau
 Định lý 1
H: Qua điểm M và đường thẳng d không qua M, ta xác định được gì ?
H: Trong mặt phẳng (), theo tiên đề Ơclit ta được gì?
H: Trong Kg nếu có một đường thẳng d’’đi qua M và d’’ song song d, ta được gì ?
H: Có nhận xét gì về hai đường thẳng d’ và d’’ ?
Kết luận gì ?
H: Nhắc lại các cách xác định mặt phẳng ?
H: Nêu thêm một cách xác định mặt phẳng ?
H: Cho hai mặt phẳng (), (). Một mp() cắt c lần lượt theo các giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của () và () 
GV đưa ra định lý 2, hê quả và hướng dẫn cách chứng minh.
H:Cho hình chóp (hvẽ). Hãy xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC)?
H: (SAD) và (SBC) có điểm chung nào?
H: có nhận xét gì về hai mặt phẳng này?
H: Kết luận về giao tuyến của hai mặt phẳng trên ?
H: Trong hình học phẳng
Kết luận gì về a và b?
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:
TH1: Có một mặt phẳng chứa a và b.
 ab = a // b
 a b
TH2: Không có mặt phẳng nào chứa a và b.
 a và b chéo nhau
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Chỉ ra cặp đường thẳng chéo nhau của tứ diện này?
II. Tính chất:
Định lý 1: SGK
Chứng minh:
Gs ta có đường thẳng d và Md. 
Khi đó () = ( M; d )
.Trong mp (), theo tiên đề Ơclit chỉ có một đường thẳng d’ qua M và d’// d.
Trong Kg nếu có một đường thẳng d’’ đi qua M và song song với d thì d’’ ()
Như vậy trong mp () có d’,d’’ là hai đường thẳng cùng đi qua M và song song với d.
Vậy d’ và d’’ trùng nhau.
Nhận xét: Hai đường thẳng song song a và b xác định một mặt phẳng.
Ký hiệu là mp(a;b) hay (a;b)
Định lý 2: ( Về giao tuyến của ba mặt phẳng)
Hệ quả: 
Ví dụ: 
Định lý 3: SGK
Củng cố: 
 + Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, chéo nhau trong không gian, các định lý và hệ quả.
 + Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 59
Ngày soạn : 28/11/09
 Tiết 18 : LUYỆN TẬP
 (VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ) 
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Về kiến thức :
- Nắm vững khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
- Biết sử dụng các định lý :
+ Qua một điểm không thuộc một đường thẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
+ Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí đó 
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
IV. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 GHI BẢNG
HĐ1 : Ôn tập kiến thức 
HĐTP 1: Em hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. 
HĐTP 2 : Nhắc lại các tính chất đã học về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau.
- Bây giờ ta vận dụng các tính chất này để giải bài tập
HĐ 2 : Luyện tập và củng cố kiến thức 
HĐTP 1 : Bài tập áp dụng tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng
- Chiếu slide bài tập 1 và cho HS thảo luận, báo cáo.
- GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nhấn mạnh nội dung định lí đã áp dụng. 
HĐTP 2 : 
- Chia HS thành 4 nhóm 
+ Nhóm 1,2 : thảo luận và trình bày câu 2a
+ Nhóm 3, 4 : thảo luận và trình bày câu 2b.
- Chiếu slide trình bàykết quả để HS tiếp tục nhận xét, sửa sai.
- Cho HS thấy đã áp dụng hệ quả của định lí 2.
- Nhận xét chung
- Cho HS HĐ theo 4 nhóm
+ Nhóm 1 : câu 3a
+ Nhóm 2, 3 : câu 3b
+ Nhóm 4 : câu 3c
- Có những cách nào để chứng minh ba điểm thẳng hàng?
- Vậy trong bài này ta đã sử dụng cách nào?
- Củng cố kiến thức cũ : đường trung bình của tam giác.
- Chiếu slide kết quả bài tập 3.
- Nhận xét chung, sửa sai
- HS trả lời
- HS chia làm 4 nhóm. Lần lượt đại diện mỗi nhóm nêu một tính chất, đại diện nhóm khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm và cử dậi diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi, nhận xét 
- HS chia nhóm hoạt động. Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 1,3 trình bày, nhóm 2, 4 nhận xét
- Theo dõi, nhận xét
- Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm khác nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu những cách chứng minh ba điểm thẳng hàng (có thể nhắc đến phương pháp vectơ đã học ở lớp 10)
- Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng (giao tuyến của hai mặt phẳng)
I. Kiến thức cơ bản :
- Chiếu slide 4 hình vẽ minh họa 4 vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- Chiếu slide nội dung các tính chất.
II. Bài tập:
Bài 1: ( Chiếu slide bài tập 1)
Bài2:(Chiếu slide bài tập 2)
a)
Nếu PR // AC thì
(PQR) AD = S
 Với QS // PR //AC
b)
Gọi I = PR AC . Ta có :
(PRQ) (ACD) = IQ
Gọi S = IQ AD . Ta có :
S = AD (PQR).
Bài 3 : (chiếu slide bài tập 3)
a) Trong mp (ABN) :
Gọi 
Ta có : 
b) 
Ta có là điểm chung của hai mp (ABN) và (BCD) nên thẳng hàng.
Trong , ta có :
G là trung điểm của NM và
// , suy ra là trung điểm của .
Tương tự ta có : là trung điểm .
Vậy 
c) 
 V. Củng cố :
 1. Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian ?
 2. Nêu định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lý đó.
 3. Bài tập về nhà :
 Cho tứ diện ABCD . Cho I và J tương ứng là trung điểm của BC và AC, M là một điểm tuỳ ý trên cạnh AD.
 a) Tìm giao tuyến d của hai mp (MỊ) và (ABD) .
 b) Gọi .
 Tìm tập hợp điểm K khi M di động trên đoạn AD ( M không là trung điểm của AD)
 ----------------------------------------------
Ngày soạn : 6/12/09
 Tiết 19-20 : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
 Kiến thức:
	- Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng bào gồm: đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng.
	- Biết sử dụng các định lý về quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Bài cũ:
	- Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b.
	- Giải bài toán: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tìm giao điểm của AC’ với mp(BDD’B’).
	* Ghi tóm tắt. * Vẽ hình. * Trình bày phương án giải.
2. Bài mới:
	Đặt vấn đề : Tiết trước ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng, nay ta xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng.
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Nếu cho d và (). Xảy ra các trường hợp sau:
+ d và () không có điểm chung, ta nói d song song với ()
+ d và () có một điểm chung, ta nói d cắt () 
+ d và () có hai điểm chung, ta nói d chứa trong ().
GV: Ngoài ba trường hợp trên, còn có trường hợp nào nữa không ?
GV: kết luận vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
GV: Khi nào thì đường thẳng: d // (), d , d 
+ Học sinh quan sát hình vẽ và cùng giáo viên rút ra các nhận xét :
+ d // ()
+ d 
+ d 
- Học sinh trả lời.
+ Trả lời câu hỏi của GV và câu ê1 .
+ Học sinh lĩnh hội các kết luận của giáo viên và ghi vào vở.
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:
Hoạt động 2: Tính chất
- GV đặt vấn đề dấu hiệu nhận biết một đường thẳng song song với một mặt phẳng ngoài căn cắ vào giao điểm của chúng có những căn cứ nào nữa không? Dẫn dắt học sinh nghiên cứu địng lý 1:
+ Hướng dẫn chứng minh
+ Dựa vào định nghĩa và vị trí tương đối của d và ().
+ Chứng minh bằng phương pháp loại trừ.
Gợi ý: Giả sử ( Suy ra trái với giả thiết )
- Yêu cầu học sinh cả lớp giải câu ê2 
+ GV cho học sinh đọc định lý 2 và yêu cầu học sinh cả lớp cùng chứng minh.
+ Gọi một học sinh nêu phương pháp chứng minh của mình.
Ví dụ: Giáo viên yêu cẩu một học sinh đọc và tóm tắt nội dung ví dụ ( trang 61 SGK). Yêu cầu các học sinh khác vẽ hình .
Gợi ý:
+ Phương pháp tìm thiết diện
+ Tìm giao điểm các cạnh hình chóp ABCD với mặt phẳng ().
+ Hãy tìm giao tuyến () với mp(ABC)?
+ Tìm giao tuyến của () với mp(BCD) ?
- Giáo viên thông báo hệ quả là kết quả được suy ra từ định lý 2.
- Giáo viên ghi tóm tắt, và yêu cầu học sinh trình bày phương hướng chứng minh.
Giả thiết:
Kết luận: d // d’ 
Học sinh: Đọc định lý, điền ký hiệu và tóm tắt định lý.
Giả thiết:
Kết luận: d // ().
- Học sinh nêu cách chứng m

File đính kèm:

  • docTRON BO HH11CB.doc
Bài giảng liên quan