Giáo án Hình học 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
BÀI 7:PHÉP VỊ TỰ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệmphép vị tự.
- Nắm được các tính chất của phép vị tự, các ứng dụng cơ bản của phép vị tự.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép vị tự.
- Ứng dụng được phép vị tự vào giải một số bài toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
- Liên hệ được với thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ, dụng cụ vẽ hình.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy nháp, dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị sẵn một số hình( vẽ sẵn hoặc các hình giống
nhau trên báo, áp phích.)
ng hợp và nhận xét. - Nhận xét bài toán: Bài toán dạng tương tự (Bài toán tìm M trên d sao cho MA + MB nhỏ nhất) trong bài toán này dùng phương pháp lấy đối xứng. - Thực hành giải : Gọi A1, A2 lần lượt là các điểm đối xứng với A qua Ox và Oy Lúc này chu vi của tam giác ABC bằng : A1B + BC + CA1 nên chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi B, C là giao điểm của A1A2 với Ox và Oy ( A1, A2 cố định) - Học sinh vẽ hình và giải . Hoạt động 6: Cũng cố: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Bảng phụ - Em hãy nêu lại các tính chất cơ bản của phép đối xứng trục ? - Hãy chỉ ra trong các hình sau hình nào có trục đối xứng (Mỗi hình gồm một số chữ cái) : MÂM , HOC, NHANH, HE, SHE , COACH, SOS, CHEO. - Chứng minh rằng đồ thị của hàm số chẵn có trục đối xứng. - Nêu bài tập : 10 sgk. - Nêu lại các tính chất cơ bản. - Nêu các hình có trục đối xứng và chỉ ra các trục đối xứng. - Chứng minh . - Treo hình vẽ sẵn gồm các chữ cái - Học sinh trình bày lời giải bài toán chứng minh đồ thị của hàm số chẵn có trục đối xứng. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 16 ngày soạn : 20/09/2008 Bài 4: phép đối xứng tâm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng tâm và cáctrường hợp đặc biệt. - Nắm được các kí hiệu, thuật ngữ, khái niệm tâm đối xứng của một hình. 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định ảnh của một hình nào đó qua phép đối xứng tâm. - Vận dụng được tính chất của phép xứng tâm vào các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận chính xác, phát triển tư duy trừu tượng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các hình vẽ sẵn, hình vẽ sẵn minh hoạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị giấy nháp, dụng cụ vẽ hình,kéo và giấy để cắt các hình đối xứng tâm. III. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm. IV. Tiểntình bài dạy: Hoạt động 1: Nêu khái niệm phép đối xứng tâm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Nhận xét các hình. - Tiếp nhận khái niệm. - Giải : Là phép đối xứng tâm với tâm đối xứng là trung điểm của AB. - Nhận xét về cách dựng ảnh của điểm qua phép đỗi xứng tâm. - Biến M'thành M . - Nêu một số hình vẽ sẵn và cho học sinh nhận xét. - Tổng hợp và nêu khái niệm phép đối xứng tâm cùng các kí hiệu. - H: Tìm phép đối xứng tâm biến điểm A thành điểm B ? (GV giới thiệu hình vẽ sẵn). H: Phép đối xứng tâm biến M thành M' thì biến M' thành điểm nào? - Giới thiệu hình vẽ sẵn minh hoạ. 1. Định nghĩa: - Định nghĩa. - Kí hiệu và thuật ngữ: ĐI ; I:tâm đối xứng. M M' I Hoạt động 2: Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Giải bài toán và trình bày lời giải. - Nhận xét tâm đối xứng của hình mà giáo viên giới thiệu. - Tổng hợp và nêu phép đối xứng tâm. - Nêu bài toán: Trên mặt phẳng toạ độ cho M(x;y) tìm M' là ảnh của M qua phép đối xứng ĐO ? - Tổng hợp và nêu biểu thức toạ độ. H: Tìm ảnh của M( - 4; 3) qua ĐO ? - Tương tự như những bài trước em hãy nêu khái niệm tâm đói xứng của một hình. 2. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm - M(x;y), O(0;0) ; M'(x' ;y') = ĐO(M) thì - Tâm đối xứng của một hình. - Giới thiệu các hình vẽ sẵn và Hoạt động 3: Nêu địnhlí: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Dựa vào hình vẽ nhận xét = - Sau đó chứng minh. - Tiếp nhận tính chất và nhận xét về mối quan hệ với tính chất các bài trước. - Tương tự như các phép biến hình đã học, học sinh nêu các tính chất còn lại của phép biến hình. - Cho phép đối xứng tâm ĐI biến M thành M' , N thành N' em có nhận xétgì về mối quan hệ giữa và ? - Từ đó em có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng MN và M'N' ? - Tổng hợp và nêu tính chất. - H : Từ tính chất trên em có thể nêu được các tính chất khác của phép đối xứng tâm hay không ? - Tổng hơpj và nhận xét. I M' N' N M 3. Tính chất: (SGK ) Hoạt động 4: Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Nêu lại khái niệm. - Tương tự định nghĩa tâm đối xứng. - Em hãy nêu lại khái niệm trục đối xứng của một hình ? - Tương tự em hãy nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình. - H: Trong cá hình sau hình nào có tâm đối xứng: ( Treo hình vẽ sẵn ) 4. Tâm đối xứng của một hình. Định nghĩa: (SGK) Hoạt động 5: Cũng cố: - Em hãy nêu lại các khái niệm đã học trong bài và các tính chất liên quan. - Bài tập: 5 , 6 : SGK. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 20 ngày 28/09/2009 bài 4: phép quay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm phép quay, phép đối xứng tâm và các trường hợp đặc biệt. - Nắm được các kí hiệu, thuật ngữ, khái niệm tâm đối xứng của một hình. 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định ảnh của một hình nào đó qua phép quay, phép đối xứng tâm. - Vận dụng được tính chất của phép quay và đối xứng tâm vào các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận chính xác, phát triển tư duy trừu tượng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các hình vẽ sẵn, các dụng cụ vẽ hình. 2. Học sinh: - Chuẩn bị giấy nháp, dụng cụ vẽ hình,kéo và giấy để cắt các hình đối xứng. III. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm. IV. Tiểntình bài dạy: Hoạt động 1: (12 phút) Nêu khái niệm phép quay: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Từ mô tả của GV học sinh hình thành khái niệm. - Trả lời câu hỏi - Nhận xét vấ đề GV nêu. - Góc quay là 1800 thì phép quay là phép đối xứng tâm, còn nếu góc quay là 3600 thì phép quay là một phép đồng nhất. - Tiếp nhận bài toán và giải thích. - Giới thiệu hình vẽ sẵn mô tả phép quay. - Giúp HS hình thành khái niệm. H: Phép đồng nhất có phải là phép quay? H: Vậy phép quay có phải là phép biến hình không? - H: Em có nhận xét gì nếu góc quay là 1800 , hoặc 3600 ? - Giới thiệu hình vẽ các bài toán trong SGK và gọi học sinh giải. I. Định nghĩa phép quay: - Ghi tóm tắt ĐN và các kí hiệu - Giới thiệu hình vẽ minh hoạ. Hoạt động 2: (11 phút) Nêu các tính chất: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tiếp nhận định lí. - Nêu tóm tắt các tính chất cơ bản. - Tổng hợp từ hoạt động 1, nêu định lí. - Vậy phép quay có các tính chất nào? H: Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Hãy tìm một số phép quay biến ngũ giác thành chính nó. II. Định lí: Phép quay là một phép dời hình. - Giớithiệu hình vẽ sẵn để giải bài toán. Hoạt động 3: (15 phút) Nêu ứng dụng của phép quay Bài toán 1:Cho hai tam giác đều OAB và OA'B' như hình.Gọi C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA', BB'. Chứng minh rằng OCD là tam giác đều. Giải: Xét phép quay Q tâm O góc quay (OA;OB). Q biến A' thành B', A thành B nên biến trung điểm C của AA' thành trung điểm D của BB' suy ra tam giác OCD là tam giác đều. O B A A' B' Bài toán 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R và hai điểm cố định A, B với mỗi điểm M ta xác định điểm M' sao cho . Tìm quỹ tích M" khi M chạy trên (O;R). Giải: Gọi I là trung điểm của AB thì I là điểm cố định và vì thế khi và chỉ khi hay MM' nhận I là trung điểm tức là ĐI biến M thành M'. Mà M chạy trên (O;R) nên M' chạy trên (O' ; R' ) đỗi xứng với (O;R) qua I. Hoạt động 4: (7 phút)Cũng cố: - Khái niệm phép quay và mối liên hệ các phép biến hình đã học. - Các tính chất và ứng dụng cơ bản. - Thực hành làm một số hình có tâm đối xứng Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 24: ngày soạn : 10/10/2008 Bài 6: khái niệm phép dời hình và Hai hình bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm hai hình bằng nhau, liên hệ được vớithực tế. - Nắm được định lí về hai tam giác bằng nhau trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định hai hình bằng nhau. - Chứng minh được hai hình bằng nhau trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ. 2. Học sinh: - Bài cũ, tham khảo bài mới trước khi đến lớp, đồ ding học tập đầy đủ III. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm. IV. Tiểntình bài dạy: Hoạt động 1:Bài cũ : Nêu lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau đã học. Hoạt động 2: Nêu định lí: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tiếp nhận định lí và cách chứng minh định lí. - Chứng minh phép đặt tương ứng trên là một phép dời hình bằng cách kiểm tra các điều kiện của phép dời hình. - Nêu định lí về hai tam giác bằng nhau. - Gợi ý học sinh chứng minh : tìm một phép dời hình biến hình này thành hình kia, bằng cách xét phép đặt tương ứng mỗi điểm M thành điểm M' sao cho nếu thì - Giới thiệu hình vẽ sẵn. 1. Định lí: - Nếu hai tam giác ABC và A'B'C" bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C". - Ghi tóm tắt chứng minh. Hoạt động 3: Nêu hai hình bằng nhau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tìm định nghĩa khác và nêu: Hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến tam giác này thành tam giác kia. - Nhận xét định nghĩa của bạn. - Lấy các ví dụ minh hoạ.(Mô hình, hình vẽ sẵn). - Tổng quát hoá: Hai hình H và H' được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến hình này thành hình kia. - Liên hệ mục 1 yêu cầu học sinh tìm cách định nghĩa lại khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giới thiệu hình vẽ sẵn minh hoạ. - Em hãy tổng quáthoá khái niệm ? - Nhận xét và treo hình minh hoạ 2. Thế nào là hai hình bằng nhau. - Định nghĩa. - Treo hình minh hoạ. Hoạt động 4:Cũng cố - Khái niệm hai hình bằng nhau. - Chứng minh rằng hai hình chữ nhật có cùng kích thước( cùng chiều dài và chiều rộng) thì bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Nêu lại các khái niệm. - Tiếp nhận bài toán và nhận xét: cần chứng tỏ có một phép dời hìn biến hình này thành hình kia. - HS: áp dụng tương tự hoặc sử dụng tam giác bằng nhau để kiểm tra. - Yêu cầu một học sinh nhắc lại các kiến thức đã nắm được trong bài, sau đó tổng hợp và nhận xét các kiến thức cơ bản. - Nêu bài toán và gọi một học sinh chứng minh. - H: Để giải bài toán ta cần kiểm tra điều gì ? - H: Ta có thể áp dụng bài toán tương tự như tam giác hay không ? - Tổng hợp và nhận xét. - Chứng minh rằng hai hình chữ nhật có cùng kích thước( cùng chiều dài và chiều rộng) thì bằng. - Học sinh trình bày lời giải bài toán. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 28: ngày soạn : 10/10/2008 Luyện tập về khái niệm phép dời hình và Hai hình bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh khắc sâu khái niệm hai hình bằng nhau, liên hệ được vớithực tế. - Hiểu và biết áp dụng định lí về hai tam giác bằng nhau để làm các bài tập cơ bản. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng kiến thức của bài học để làm các bài tập. - Biết cách xác định hai hình bằng nhau. - Chứng minh được hai hình bằng nhau trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị kĩ bài soạn, bảng phụ vẽ các hình liên quan các bài tập . 2. Học sinh: - Bài cũ, làm bài tập về nhà trước khi đến lớp, đồ dùng học tập đầy đủ III. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm. IV. Tiểntình bài dạy: Hoạt động 1:Bài cũ : khái niệm và các tính chất của phép dời hình? Hoạt động 2: Tổ choc cho học sinh làm bài tập 1 (sgk) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ -Đọc đề và tìm hiểu cách làm -Vẽ hình? -Chứng minh - Kết luận a,- Gọi một học sinh biểu diễn các điểm Và -Gợi ý học sinh c/m : -Treo hình bảng phụ đã chuẩn bị ở nhà -Tương tự học sinh tự chứng minh các điểm còn lại - Nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm. b, Gọi một học sinh khác làm và yêu cầu cả lớp cùng làm. 1. Định lí: Ta có: Do đó là ảnh của qua Tương tự ta c/m được lần lượt là ảnh của B,C qua Vậy là ảnh của qua - Ghi tóm tắt chứng minh. Hoạt động 3: Nêu hai hình bằng nhau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tìm định nghĩa khác và nêu: Hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến tam giác này thành tam giác kia. - Nhận xét định nghĩa của bạn. - Lấy các ví dụ minh hoạ.(Mô hình, hình vẽ sẵn). - Tổng quát hoá: Hai hình H và H' được gọi là bằng nhau nếu có phép biến hình biến hình này thành hình kia. - Liên hệ mục 1 yêu cầu học sinh tìm cách định nghĩa lại khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Giới thiệu hình vẽ sẵn minh hoạ. - Em hãy tổng quáthoá khái niệm ? - Nhận xét và treo hình minh hoạ 2. Thế nào là hai hình bằng nhau. - Định nghĩa. - Treo hình minh hoạ. Hoạt động 5 : Cũng cố - Phép vị tự, sự xác định và các tính chất. - Khái niệm liên quan. - Bài tập: 25; 26 : SGK. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... Tiết 32 ngày soạn: 23/10/2008 Bài 7:phép vị tự I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệmphép vị tự. - Nắm được các tính chất của phép vị tự, các ứng dụng cơ bản của phép vị tự. 2. Kĩ năng: - Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép vị tự. - ứng dụng được phép vị tự vào giải một số bài toán 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng. - Liên hệ được với thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị kĩ bài soạn, các hình vẽ, dụng cụ vẽ hình. 2. Học sinh: - Chuẩn bị giấy nháp, dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị sẵn một số hình( vẽ sẵn hoặc các hình giống nhau trên báo, áp phích....) III. Phương pháp giảng dạy: Giảng giải,vấn đáp gợi mở,thảo luận nhóm. IV. Tiểntình bài dạy: Hoạt động 1: Nêu định nghĩa phép vị tự: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Nhận xét các hình vẽ. - Tiếp nhận khái niệm. - Giới thiệu một số hình vẽ có kích cỡ khác nhau của cùng một đối tượng nào đó và yêu cầu học sinh nhận xét về các hình này. - Tổng hợp và nêu định nghĩa cùng các kí hiệu - Nêu hình vẽ minh hoạ cho các ví dụ. 1. Định nghĩa. - Ghi tóm tắt các định nghĩa và kí hiệu. Hoạt động 2: Nêu các tính chất của phép vị tự: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Giải bài toán. - Trình bày lời giải. - Nhận xét và trình bày các ý kiến. - TIếp nhận định lí 2 và trình bày các hệ quả của chúng. - Nêu bài toán: Cho phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N thành hai điểm M' , N' tìm mối quan hệ giữa hai vec tơ: . - Nhận xét cách giải của học sinh và gợi ý nếu cần. - Vậy phép vị tự có các tính chất giống phép dời hình hay không.(Cho học sinh thảo luận nhóm). - Tổng hơp và nêu hệ quả. - Những đường thẳng nào biến thành chính nó thông qua phép vị tự tỉ số k 1 - Những đường tròn nào biến thành chính nó thông qua phép vị tự tỉ số k 1 2. Các tính chất của phép vị tự. Định lí 1: V(O;k) biến M,N thành M' , N' thìvà M'N'= MN. Định lí 2: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của chúng. Hệ quả:(ghi tóm tắt) Hoạt động 3: Nêu ảnh của đường tròn qua phép vị tự. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tiếp nhận vấn đề và giải quyết. - Trình bày ý kiến. - Tiếp nhận bài toán và giải - Trình bày lời giải. - Nhận xét cách giải của bạn. - Đặt vấn đề: Phép vị tự biến đường tròn thành hình gì? - Nhận xét ý kiến của học sinh và nêu định lí. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ thêm đường thẳng qua O ở hình bên cắt hai đưòng thẳng tại A,B và A', B'.hãy nói rõ các điểm A,B biến thành điểm nào qua V(O;k) ? H: Nếu d tiếp xúc với (I; R) thì sao? 3. ảnh của đường tròn qua phép vị tự. Định lí 3:(SGK) Chứng minh tóm tắt. - Giới thiệu hình vẽ sẵn. M' M II O Hoạt động 4: Nêu tâm vị tự của hai đường tròn: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Chiếu - Bảng phụ - Tiếp nhận bài toán và giải. - Sử dụng các gợi ý nếu cần - Nêu bài toán 1: Cho hai đường tròn (I; R) và (I' ; R' ). Hãy tìm phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành đườngtròn (I' ; R' ). - Gợi ý học sinh tìm phép vị tự thông quatìm k và tâm vị tự bằng cách chia các trường hợp. 4. Tâm vị tự của hai đường tròn - Dùng bảng vẽ sẵn phân chia các trường hợp của tâm vị tự để tổng hợp kiến thức của mục. Hoạt động 5 : Cũng cố - Phép vị tự, sự xác định và các tính chất. - Khái niệm liên quan. - Bài tập: 25; 26 : SGK. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................... Tiết 36 ngày soạn: 01/11/2008 Bài 8: Phép đồng dạng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm phép đồng dạng, liên hệ được với các phép dời hình và đồng dạng đã học. - Nắm được các tính chất của phép đồng dạng và liên hệ áp dụng được trong các trường hợp đơn giản. - Nắm được khái niệm hai h
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 11- C1.doc
- 1.mdpbh.gsp
- 2.pttpdh.gsp
- 3.pdxt.gsp
- 4.pqpdxt.gsp
- 5.hhbn.gsp
- 6.pvt.gsp
- 7.pdd.gsp
- 8.bdt.gsp
- Untitled.gsp