Giáo án Hình học 11 - Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp)

Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

Bài tập 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?

. Hình hộp là hình lăng trụ đứng.

Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.

Hình lăng trụ là hình hộp.

Có hình lăng trụ không phải là hình hộp

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 11 - Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (TT)HÌNH HỌC 11SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊTRƯỜNG CẤP 2 – 3 TRIỆU ĐẠIBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.1.Hình lăng trụ đứngLà hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.2.Hình lăng trụ đềuLà hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.Hình lăng trụGV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 E'D'C'B'A'EDCBAE'D'C'B'A'EDCBAA'6A'5A'4A'2A'3A'1A6A5A4A3A2A14.Hình hộp chữ nhật5.Hình lập phươngLà hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật.Là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.3.Hình hộp đứngLà hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác gọi là hình lăng trụ gì?Hình lăng trụ đứng tam giácHình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều gọi là hình gì?A'6A'5A'4A'2A'3A'1A6A5A4A3A2A1Hình lăng trụ đứng đa giác đềuHình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình gì?Hình hộp đứngHình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật gọi là hình gì?Hình hộpchữ nhậtHình hộp có tất cả các mặt đều là hình vuông gọi là hình gì?Hình lập phươngSáu mặt của hình hộp chữ nhật là những hình gì?Hình chữ nhậtBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài tập 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?A. Hình hộp là hình lăng trụ đứng. B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.C. Hình lăng trụ là hình hộp.D. Có hình lăng trụ không phải là hình hộp. Bài tập 2:Sáu mặt của hình hộp chữ nhật đều là các hình chữ nhật?A. ĐúngB. SaiIII. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương:ĐÚNGĐÚNGĐÚNGĐÚNGSAISAISAISAIGV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)BCADA’D’C’B’MRSPQNOGV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương bị cắt bởiMặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AC’.Ví dụ:Giải:Gọi M là trung điểm của BC.Ta có: MA = MC’ = Nên M thuộc mặt phẳngtrung trực của AC’.Gọi N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của CD, DD’, D’A’, A’B’, B’B.Chứng minh tương tự ta cũng cóchúng thuộc mặt phẳngtrung trực của AC’.Vậy thiết diện của hình lập phươngbị cắt bởi mặt phẳng (P) là hình lục giác đều MNPQRS, có cạnh bằngBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 BCADA’D’C’B’MRSPQNOMNPQRSODiện tích S của thiết diện làMột hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.1. Hình chóp đềuĐuờng thẳng vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là đường cao của hình chópGV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀUHMCBASDSABCHBài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 + Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.+ Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.Nhận xét:HMCBASDSABCH2. Hình chóp cụt đều:Khi cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy để được một hình chóp cụt thì hình chóp cụt đó gọi là hình chóp cụt đều .Đoạn nối tâm của hai đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều.GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)H'HSA'6A'5A'4A'3A'2A'1A6A5A4A3A2A1Hai đáy của hình chóp cụt đều là hai đa giác đều và đồng dạng với nhau.Bài tập 1: Hình chóp đều có mặt bên là hình gì ?a. Hình thang vuông. b. Hình thang cân.c. Hình tam giác cân.d. Hình tam giác cân.Bài tập 2:Đường thẳng d đi qua 2 tâm của 2 đáy hình chóp cụt đều thì:a. d vuông góc cạnh đáy b. d vuông góc cạnh bên .c. d song song cạnh đáy .d. d song song cạnh bên GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)DSABCHC’E’A’B’D’ABCDEOO’H'HSA'6A'5A'4A'3A'2A'1A6A5A4A3A2A1GV: Trần Cao Hoàng Năm học 2008 – 2009 Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt)Bài tập : CMR trong hình chóp cụt đều, các mặt bên là những hình thang cân.Cũng cố - Dặn dò:Làm các bài tập 1 đến 11 trang 113, 114, sgk.Tiết sau: “KHOẢNG CÁCH”

File đính kèm:

  • ppthai mp vuong goc(t2).ppt
Bài giảng liên quan