Giáo án Hình học 11 tiết 3: Phép dời hình
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1) Ổn định lớp .
2) Kiểm tra bài cũ .
Câu 1: trình bày định nghĩa phép tịnh tiến .
Câu 2: trình bày các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến .
Đặt vấn đề vào bài mới: phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm . Tuy nhiên không chỉ có phép tịnh tiến mà còn nhiều phép biến hình khác cũng có tính chất đó . Người ta gọi các phép biến hình đó là phép dời hình.
PHÉP DỜI HÌNH (Thời gian 45 phút ) A/ MỤC TIÊU: Về kiến thức : Hiểu thế nào là phép dời hình . Nắm được các tính chất của phép dời hình . Về kĩ năng : nhận biết được một quy tắt có phải là phép dời hình hay không . vận dụng được các tính chất của phép dời hình vào luyện tập . Tư duy thái độ : tích cực hoạt động , trả lời các câu hỏi . B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ Thầy: chuẩn bị một số hình vẽ . chú ý phát huy tính tích cực học tập của học sinh . Trò : xem lại các kiến thức về phép biến hình . xem trước nội dung bài giảng . C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : gợi mở vấn đáp . D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ . Câu 1: trình bày định nghĩa phép tịnh tiến . Câu 2: trình bày các tính chất cơ bản của phép tịnh tiến . Đặt vấn đề vào bài mới: phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm . Tuy nhiên không chỉ có phép tịnh tiến mà còn nhiều phép biến hình khác cũng có tính chất đó . Người ta gọi các phép biến hình đó là phép dời hình. Bài mới PHÉP DỜI HÌNH Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: định nghĩa phép dời hình HĐTP1: tiếp cận định nghĩa N M d N M - Quan sát và vẽ ảnh , của hai điểm M,N - Nhận xét và đưa ra câu trả lời HĐTP2: nêu định nghĩa - Định nghĩa phép dời hình ( SGK ) HĐ2: Trính chất của phép dời hình HĐTP1: Ảnh của một đường thẳng qua một PDH d B M A - xác định ảnh của M - nhận xét điểm dựa vào định nghĩa PDHvà tính chất giữa các đoạn thẳng tạo bởi 3 điểm thẳng hàng - Tập { } là đường thẳng HĐ3 : Ảnh của một đường tròn qua một PDH -Tập{}là đường tròn ( ;) với = OM. M HĐ4: Ảnh của một tam giác qua một phép dời hình A B C -Hai tam giác và ABC bằng nhau . HĐ5: luyện tập cũng cố - Dựa vào định nghĩa PDH để xác định ” PDH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì ” - Lấy hai điểm M,N bất kỳ, xác định ảnh , của M,N - So sánh độ daì của hai đoạn thẳng MN và . 4.BTVN : Bài 1,2,3,4 (SGK ) . - yêu cầu học sinh vẽ ảnh , của hai điểm M,N qua các PBH - Hỏi PBH nào không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm M,N ? - Như vâỵ có PBH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm , có PBH làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm . PBH không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm đượi gọi là phép dời hình -Chúng ta sẽ tìm ảnh của một đường thẳng , một đường tròn , một tam giác qua một PDH. -Cho đường thẳng d đi qua hai điểm A, B. Giả sử , là ảnh của A,B qua PBH f -Yêu cầu hs xác định ảnh của M qua PBH f và nhận xét về điểm . - Nếu kí hiệu d={M } thì tập { } là gì ? - Cho đường tròn C(O;R) và điểm M thuộc đường tròn Gọi , là ảnh của O , M qua một PDH f nào đó Và kí hiệu (O ; R ) = {M / OM = R } thì tập { } là gì ? - Giả sử , , lần lượt là ảnh của A ,B ,C qua một PDH f nào đó - Yêu cầu học sinh so sánh hai tam giác và ABC - Từ đó ta có các tính chất của PDH (SGK) - Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét các phép biến hình sau : + Phép biến hình biến mỗi điểm M (x;y) thành điểm (y;-x ) + Phép biến hình biến mỗi điểm M (x;y) thành điểm (2x;y) -Yêu cầu học sinh xác định phép nào là PDH
File đính kèm:
- HH11 Tiet 03.doc