Giáo án Hình học 11 tiết 41: Hai mặt phẳng vuông góc (tiết 2)
Hoạt động II: Hình thành kiến thức các loại hình lăng trụ đặc biệt.
- Học sinh hãy nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đã học?
- HĐTP1: Hình thành kiến thức các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV treo bảng phụ và nêu định nghĩa từng hình.
- Giới thiệu mô hình để HS quan sát bằng trực quan.
- GV phân nhóm HS thực hiện ?2 SGK/108.
- GV gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời và chuẩn xác hoá kiến thức.
BÀI SOẠN: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tiết 2). A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Kĩ năng: Vẽ được các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 3. Tư duy, thái độ: Biến lạ thành quen, thích thú với hình khối . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ , đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của Hs:SGK C.Phương pháp dạy học:thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp. D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Nội dung : Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng ? - Cầu hỏi 2: Nêu điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đại diện học sinh trả lời. Hoạt động II: Hình thành kiến thức các loại hình lăng trụ đặc biệt. - Học sinh hãy nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đã học? - HĐTP1: Hình thành kiến thức các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. ĐN3: SGK tr 108. HS chú ý theo dõi. - GV treo bảng phụ và nêu định nghĩa từng hình. - HS đứng tại lớp phát biểu lại định nghĩa. - Giới thiệu mô hình để HS quan sát bằng trực quan. - HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm trả lời. - GV phân nhóm HS thực hiện ?2 SGK/108. - GV gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời và chuẩn xác hoá kiến thức. A B A' B' D C D'CD'''C' C' - HĐTP 2: Củng cố lại kiến thức đã học. Bài toán:. Tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật khi biết độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh là a, b, c (a, b, c gọi là ba kích thước của hình hộp chữ nhật). - HS theo dõi GV vẽ hình. - GV vẽ hình bài toán và hướng dẫn cách vẽ hình cho HS. - HS thảo luận theo nhóm đã chia và đại diện nhóm lên giải. - Yêu cầu HS phân tích giả thiết và kết luận của bài toán. - HS nhận xét cách giải của bạn. - GV gọi nhóm khác nhận xét cách giải và chuẩn xác hoá kiến thức. - Đại diện HS đứng tại lớp trả lời. - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động ?3 SGK. - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chuẩn xác hoá kiến thức. - GV ghi kết quả ra bảng - Độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a bằng Hoạt động III: Hình thành kiến thức khái niệm về hình chóp đều và hình chóp cụt. - HS đứng tại lớp phát biểu. - GV gọi HS nhắc lại khái niệm hình chóp đã học. - HĐTP 1 : Hình thành kiến thức khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều. 4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu lại định nghĩa. - GV nêu định nghĩa hình chóp đều - hình chóp cụt đều và treo bảng phụ. - Sau khi nêu định nghĩa GV giới thiệu mô hình để HS thấy bằng trực quan. ĐN4: SGK tr 108. ĐN5: SGK tr 109. HS thảo luận nhóm đại diện HS lên bảng trình bày. - GV chia hai nhóm và yêu cầu HS thực hiện ?4. - GV treo bảng phụ đã vẽ hình chóp đều. - Câu hỏi gợi ý: SA1 = SA2 =..= SAn thì ta kết luận gì về A1H, A2H,,AnH. - GV gọi HS khác lên nhận xét và chuẩn xác hoá kiến thức. - HS thực hiện theo nhóm và đại diện HS lên bảng trình bày. - GV yêu cầu HS thực hiện ?5 SGK tr 110 theo nhóm đã chia. - GV gọi HS khác lên nhận xét và chuẩn xác hoá kiến thức. Hoạt động IV : Tổng kết bài học CH 1:Trong hình lăng trụ đứng em hãy nêu mối quan hệ giữa cạnh bên và mặt đáy? CH 2 : Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình gì? CH 3 : Phân biệt hình chóp tam giác đều và hình tứ diện đều? Hoạt động V : Dặn dò HS về nhà vẽ hình 117 đến 124 và làm các bài tập SGK/111-112
File đính kèm:
- HH11 Tiet 41.doc