Giáo án Hình học 11 tiết 64 đến 121

HÌNH HỌC

Tiết 91 ÔN TẬP CHƯƠNG II(T2)

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến, giao điểm

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng vẽ hình biểu diễn, kĩ năng giải toán tốt

3. Thái độ

+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.

+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

+ Thước, phấn màu , com pa.

+ Phiếu học tập, mô hình hình học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định :

 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ )

 

doc56 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 64 đến 121, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ịnh lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
	+Nêu điều kiện để đường thẳng // với mặt phẳng?
	+Nêu vị trí rương đối của đường thẳng và mặt phẳng?
III. Định lý Ta-let
Hoạt động 1
Định lý 4: (SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 4 theo nhóm được phân công
- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 4
- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 4 trang 68 ( SGK)
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
IV. Hình lăng trụ và hình hộp
Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục IV trang 69- SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình lăng trụ và hình hộp’’ trang 69 - SGK theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ và hình hộp.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình lăng trụ và hình hộp’’ trang 69.
- Sử dụng mô hình hình lăng trụ và hình hộp.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
V. Hình chóp cụt:
Hoạt động 3: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục V trang 70- SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục “ Hình chóp cụt’’ trang 70 - SGK theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ và hình hộp.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu và thảo luận mục 
“ Hình lăng trụ và hình hộp’’ trang 70.
- Sử dụng mô hình hình lăng trụ và hình hộp.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Củng cố:
Nhắc lại các khái niệm
Bài tập về nhà: bài tập 1, 3,4 trang 71 ( SGK )
	Ngày soạn: 18/ 1/2010
Tiết 84 Luyện tập về Hai mặt phẳng song song
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Củng cố định nghĩa hai mặt phẳng // và điều kiện để hai mặt phẳng //.
+Hiểu được cách chứng minh các định lý và hệ quả
+ Củng cố định lí Thales trong không gian
+ Củng cố khái niệm hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt.
2. Kỹ năng:
+ Nắm được định lý Ta-let và bước đầu vận dụng vào giải bài tập.
+ Bước đầu vận dụng được điều kiện song song của hai mặt phẳng và đường thẳng với mặt phẳng để giải bài toán tìm thiết diện. 
+ Vẽ hình chính xác
3. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác
-Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi
- Biết được toán học có ứng dụng thực tế 
II. chuẩn bị
- Hình biểu diễn của một hình trong không gian.Hình vẽ minh hoạ
- Học sinh xây dựng mô hình hình học bằng vật liệu tự chọn ( giấy, tre,..)
- Hình vẽ minh hoạ
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
	+Phát biểu định lý 1,2?
	+ Phát biểu hệ quả 1,2,3?
	+ Phát biểu định lý 3,4?
3.Bài mới
Hoạt động 1: ( Củng cố khái niệm )
Chữa bài tập 1trang 71 - SGK.
Cho 2 điểm M, N di động trên 2 nửa đường thẳng chéo nhau Ax và By.
a) Hãy chỉ ra một mặt phẳng ( P ) chứa By và song song với Ax. Đường thẳng kẻ từ M song song với AB cắt mặt phẳng ( P ) tại E. Tìm tập hợp điểm E.
b) Khi M và N di động sao cho AM = BN, chứng minh rằng đường thẳng MN luôn song song với một mặt phẳng cố định. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Dựng Bz // Ax ị Ax // ( By, Bz ), 
( P ) º ( By, Bz ).
 Lại có Ax // Bz nên ( Q ) º ( Ax, Bz ).
Vẽ ME // AB ( E ẻ Bz ) ị E thuộc giao tuyến của ( P ) và ( Q ). M º A ị E º B nên tập hợp các điểm E là tia Bz.
b) AM = BN và AM = AE nên cân tại B.
Dựng các đường phân giác trong và ngoài của góc B là Bt và Bt’ thì do Bt ^ Bt’ và NE ^ Bt nên suy ra được Bt’ // NE. Suy ra ( AB, Bt’ ) = ( R ) cố định. Do ME // AB ị ME // ( R ), NE // ( R ) nên ( MNE ) // ( R ) ị MN // ( R ) cố định.
- Phát vấn:
+ Dựng mặt phẳng ( P ) ?
+ Dựng ME // AB, E thuộc những mặt phẳng nào ?
+ Khi M º A thì vị trí của E ?
+ Chứng minh BE = BN ?
+ Dựng phân giác trong và ngoài của góc B. Hai đường phân giác này có tính chất gì ?
- Củng cố : Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Hoạt động 2: ( Củng cố khái niệm ) 
Chữabài tập 2 trang 71 - SGK.
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’.
a) Chứng minh rằng AM // A’M’.
b) Tìm giao điểm của mặt phẳng ( AB’C’) với đường thẳng A’M.
c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng ( AB’C’) và ( BA’C’).
d) Tìm giao điểm G của đường thẳng d với mặt phẳng ( AMA’). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) MM’ // BB’ và MM’ = BB’ ị tứ giác AA’M’M là hình bình hành. ị AM // A’M’.
b) A’M ầ ( AB’C’) = I với I = A’MầAM’
c) d = C’O = ( AB’C’) ầ ( BA’C’); O = AB’ ầ A’B
d) G = C’O ầ AM’. G là giao của hai trung tuyến.
- Gọi một học sinh vẽ hình biểu diễn
- Gọi một học sinh thực hiện bài giải
- Uốn nắn cách trình bày của h.s.
Hoạt động 3 : ( Củng cố khái niệm ) Bài tập 3/71- SGK
Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Qua trung điểm M của cạnh AA’, dựng mặt phẳng(a ) song song với 2 đáy của hình hộp. Gọi O và O’ lần lượt là giao điểm của hai đường chéo của hai đáy ABCD, A’B’C’D’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của OD và O’C’.
a) Xác định giao điểm K của IJ và mặt phẳng ( a ).
b) Điểm K cia IJ theo tỉ số nào ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Dựng mặt phẳng ( ) chứa IJ // ( ABB’A’ ) mặt phẳng này cắt ( a ) theo giao tuyến EF. 
EF ầ IJ = K là điểm cần dựng.
b) áp dụng định lí Ta - lét cho 3 mặt phẳng ( a ), ( ABCD ), ( A’B’C’D’) và 2 cát tuyến AA’, IJ ta có: 
- Gọi học sinh vẽ hình biểu diễn
- Gọi một học sinh nêu cách dựng điểm K.
- Gọi một học sinh chứng minh K là trung điểm của IJ.
- Củng cố định lí Ta - lét
4. Củng cố: 
Nhắc lại cách giải bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng, bài toán tịm thiết diện.
5.BTVN:
Xem lại bài tập đã chữa,bài tập về nhà: 2,5,6/71-SGK.
Đọc bài: “Phép chiếu song song.
 Hình biểu diễn của một hình không gian”.
 Ngày soạn: 25/ 01/2010
Tiết 87 	Đ5- Phép chiếu song song.
Hình biểu diễn của một hình không gian
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được đ/n phép chiếu song song
- Hiểu rõ được t/c của phép chiếu song song
2. Kỹ năng:
 - áp dụng được vào việc biểu diễn một hình đơn giản
3. Thái độ: 
-Cẩn thận, chính xác
-Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi
- Biết được toán học có ứng dụng thực tế 
II. chuẩn bị
- Hình biểu diễn của một hình trong không gian.Hình vẽ minh hoạ
- Học sinh xây dựng mô hình hình học bằng vật liệu tự chọn ( giấy, tre,..)
- Hình vẽ minh hoạ
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
	+ Phát biểu hệ quả 1,2,3?
	+ Phát biểu định lý 3,4?
3.Bài mới
 I - Phép chiếu song song:
Hoạt động 1: ( dẫn dắt khái niệm )
Cho mặt phẳng ( a ) và một đường thẳng l cắt ( a ) tại điểm A. Từ mỗi điểm M trong không gian, hãy dựng đường thẳng d // l cắt ( a ) tại M’. Xác định M’.
( Xét cả khi trường hợp M thuộc l, M thuộc ( a ) )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Dựng được M’. Trong trường hợp M ẻ l thì M’ trùng điểm A. Trong trường hợp M ẻ ( a ) thì M’ trùng M. 
- Gọi học sinh thực hiện phép dựng.
- Thuyết trình về phép chiếu song song.
Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu phần “ Phép chiếu song song “
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu phần Phép chiếu song song của SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc phần Phép chiếu song song.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
II - Các tính chất của phép chiếu song song:
Hoạt động 3: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu phần “ Tính chất của Phép chiếu song song “ trang 72, 73- SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu phần Phép chiếu song song của SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc phần Tính chất của Phép chiếu song song.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 4: ( dẫn dắt khái niệm )
Hình vẽ sau có phải là hình biểu diễn của lục giác đều không ? Tại sao ? 
Trong đó AB song song và bằng ED, BC song song và bằng EF, AF song song và bằng CD còn các tứ giác ABOF, ABCO, EDOF, CDEO là các hình thang.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Từ tính chất của đa giác đều, phân tích để thấy được hình vẽ đã cho không phải là hình biểu diễn của một lục giác đều.
Củng cố tính chất của phép chiếu song song.
III- Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng:
1 - Khái niệm chung:
Hoạt động 5: ( dẫn dắt khái niệm )
Các hình biểu diễn sau biểu diễn hình nào ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nói được hình biểu diễn đã cho là hình biểu diễn của khối tứ diện ( hình có 4 mặt,mỗi mặt là một tam giác )
- Hướng dẫn học sinh chọn hình biểu diễn đẹp, đúng nhất.
- ĐVĐ: Biểu diễn một hình không gian trong mặt phẳng ?
Hoạt động 6: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần “ Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng’’ trang 74, 75 - SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần “ Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng “ trang 92 - 93 - 94 - SGK.
- Vẽ hình biểu diễn của các hình tam giác 
( thường, cân; đều, vuông ), tứ giác ( bình hành, vuông, chữ nhật, thoi. vuông, hình thang, lục giác đều. đường tròn.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu theo nhóm.
- Sử dụng mô hình hình học của các khối hình học thường gặp.
Hoạt động 8: ( củng cố khái niệm )
Cho 2 mặt phẳng ( P ) // ( Q ) và AC // BD. Hình vẽ sau đây có đúng không ? 
Tại sao ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nói được AC // BD và giải thích nhờ vào tính chất giao tuyến song song.
- Sửa được hình vẽ đúng.
- Gọi một học sinh thực hiện bài tập.
Ôn tập về giao tuyến song song.
Bài tập về nhà: 
- Các bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 77 - SGK.
Hình học	 Ngày soạn: 26 / 01 /2010
Tiết 88	 ôn tập chương ii(T1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố đ/n phép chiếu song song
- Củng cố được t/c của phép chiếu song song
2. Kỹ năng:
 - áp dụng được vào việc biểu diễn một hình đơn giản
3. Thái độ: 
-Cẩn thận, chính xác
-Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi
- Biết được toán học có ứng dụng thực tế 
II. chuẩn bị
- Hình biểu diễn của một hình trong không gian.Hình vẽ minh hoạ
- Học sinh xây dựng mô hình hình học bằng vật liệu tự chọn ( giấy, tre,..)
- Hình vẽ minh hoạ
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
	+ Phát biểu định lý 1?
3.Bài mới
Hoạt động 1: ( củng cố khái niệm )
Cho 2 mặt phẳng ( P ) // ( Q ) và AC // BD. Hình vẽ sau đây có đúng không ? 
Tại sao ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nói được AC // BD và giải thích nhờ vào tính chất giao tuyến song song.
- Sửa được hình vẽ đúng.
- Gọi một học sinh thực hiện bài tập.
Ôn tập về giao tuyến song song.
Hoạt động 2: ( Luyên tập, củng cố )
Chữa bài tập 4 trang 96 - SBT.
Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD.
a) Tìm giao điểm E của đường thẳng CD với mặt phẳng ( IJK ). 
Chứng minh rằng DE = DC.
b) Tìm giao điểm F của đường thẳng AD với mặt phẳng ( IJK ).
Chứng minh rằng FA = 2FD.
Chứng minh FK // IJ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Gọi E = JK ầ CD. Ta có E = CD ầ ( IJK ).
Trong ( BCD ), kẻ DD’ // JK ( D’ ẻ BC ) ta có:
 nên D’ là trung điểm của JC, suy ra D là trung điểm của CE
b) Gọi F = AD ầ IE, ta có F = AD ầ ( IJK ). Chứng minh được F là trọng tâm của nên suy ra được FA = 2FD.
c) Vì K và F lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCE và ACE nên ta có:
.
d) Gọi P = MC ầ IJ; Q = MD ầ FK. Ta có:
PQ = ( MCD ) ầ ( IJK ). Gọi O = MN ầ PQ, ta có O = MN ầ ( IJK ).
- Gọi một học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình biểu diễn.
- Gọi 4 học sinh lần lượt chữa 3 phần a, b, c, d.
- Củng cố: Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Bài tập về nhà: 
- Các bài 1, 2, 3, trang 76- SBT.
Hình học	 Ngày soạn: 29 / 01 /2010
Tiết 91	 ôn tập chương ii(T2)
I - Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến, giao điểm
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng vẽ hình biểu diễn, kĩ năng giải toán tốt
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , com pa.
+ Phiếu học tập, mô hình hình học
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ )
Chữa bài tập 1 trang 77/SGK.
Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: ( AEC ) và ( BFD ); ( BCE ) và ( ADF ).
b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng ( BCE ).
c) Chứng minh hai đường thẳng AC và BF là hai đường thẳng không cắt nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn.
a) Gọi G = AC ầ BD; H = AE ầ BF. Ta có:
( AEC ) ầ ( BFD ) = HG. Tương tự gọi I = AD ầ BC; K = AF ầ BE ta có ( BCE ) ầ ( ADF ) = IK.
b) Gọi N = AM ầ IK thì N = AM ầ ( BCE )
c) Giả sử AC và BF cắt nhau thì 2 hình thang đã cho cùng thuộc một mặt phẳng: mâu thuẫn.
- Gọi một học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình biểu diễn.
- Gọi 3 học sinh lần lượt chữa 3 phần a, b, c.
- Củng cố: Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
2. Bài mới:
Hoạt động 2: ( Luyện kỹ năng).
Chữa bài tập 2 trang 77 SGK.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của đoạn SA, BC và CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phănge ( MNP ).
Gọi O là tâm của hình bình hành, hãy tìm giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (MNP ).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi E = AD ầ NP; F = AB ầ NP;
 R = SD ầME Q = SB ầ MF. Thiết diện là ngũ giác NPQMR.
Gọi H = NP ầ AC; I = SO ầ MH ta có:
 I = SO ầ ( MNP ).
- Phát vấn: Dựng thiết diện của một mặt phẳng với một khối hình học ?
- Gọi một học sinh thực hiện bài tập.
- Củng cố: Dựng thiết diện tạo bởi mặt phẳng với đa diện.
- Uốn nắn những sai sót khi trình bày lời giải của học sinh, sai sót về hình vẽ.
Hoạt động 3: ( củng cố )
Hướng dẫn trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài 1, bài 2 trang 77, 78, 79 - SGK.
Bài tập về nhà:
Hoàn thành các bài tập còn lại của phần ôn tập chương 2.
Làm các câu hỏi trắc nghiệm ở phần ôn tập chương 2.
Hình học	 Ngày soạn: 01 / 02 /2010
Tiết 92 	 kiểm tra chương ii
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến, giao điểm.
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh về chương II.
2. Kỹ năng:
+ Kĩ năng vẽ hình biểu diễn, kĩ năng giải toán tốt
3. Thái độ
+ Tích cực làm bài kiểm tra.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Đề kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
2. Đề kiểm tra:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SB, SD. O là tâm đáy.
a) Xác định giao tuyến của mp(AMN) với các mặt của hình chóp.
b) Xác định giao điểm của SO với mp(AMN).
c) Xác định thiết diện giữa mp(AMN) và hình chóp.
Đỏp Án
a,
 Ngày soạn: 8 / 3 / 2010
Tiết 98: luyện tập về Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Củng cố cách tính đạo hàm.
2. Kỹ năng:
+ Biết áp dụng định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm để tính đạo hàm, viết được phương trình của tiếp tuyến tại một điểm của hàm số (của đồ thị hàm số).
+ áp dụng được vào bài tập
3. Thái độ
+ Tích cực hoạt động và trả lời câu hỏi.
+ Biết được toán học có ứng dụng thực tế.
II. chuẩn bị:
+ Thước, phấn màu , máy tính.
+ Phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Nờu cỏc bước tớnh đạo hàm theo Đ/N?
 Dạng pt tiếp tuyến?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : ( Củng cố kiến thức- luyện kỹ năng )
Chữa bài tập 5 trang 156- SGK.
Cho đường cong ( C ) là đồ thị của hàm số y = x3. Viết phương trình của đường cong đó: 
a) Tại điểm M0( - 1; - 1 )
b) Tại điểm có haònh độ x0 = 2.
c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
f’(x) = 3x2
a) f’( - 1 ) = 3, x0 = - 1, y0 = - 1 nên:
 y = 3( x + 1 ) - 1 hay y = 3x + 2
b) x0 = 2 ị f’(2) = 12 và y0 = f( x0) = 8 nên:
y = 12( x - 2 ) + 8 hay y = 12x - 16.
c) Theo gt: f’(x) = 3 hay 3x2 = 3 cho x0 = ± 1 và suy ra y0 = ± 1
Với x0 = - 1, y0 = - 1: y = 3x + 2.
Với x0 = 1, y0 = 1: y = x 
- Gọi ba học sinh lên bảng thực hiện bài giải đã chuẩn bị ở nhà. 
(Mỗi học sinh thực hiện một phần)
- Củng cố:
+ ý nghĩa hình học của đạo hàm.
+ Viết phương trình của tiếp tuyến của đường cong ( C ) có phương trình y = f(x) khi biết tiếp điểm của nó.
Hoạt động 2 : ( Củng cố )
Cho hàm số y = f(x) = x3 có đồ thị là đường cong ( C ). Viết phương trình của tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến đó đi qua điểm M0( - 1; - 1 ).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
Đường thẳng d đi qua điểm M0 có hệ số góc k có phương trình dạng y = k( x + 1 ) - 1.
Ta cần tìm k: Theo ý nghĩa hình học của đạo hàm, ta có: k = f’( x0) với x0 là hoành độ của tiếp điểm. Do đó cần xác định x0, từ đó suy ra k.
ị hay:
 Û cho: x0 = - 1; x0 = 
- Với x0 = - 1 cho y0 = - 1, f’( x0) = - 1 và ta được tiếp tuyến y = 3x + 2
- Với x0 = cho y0 = , f’( ) = và ta được tiếp tuyến y = x - 
- Phân tích sự khác nhau của hai dạng toán: Viết phương trình của tiếp tuyến với đường cong khi biết tiếp điểm và khi không biết tiếp điểm.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán.
- Củng cố:
+ ý nghĩa hình học của dạo hàm.
+ So sánh kết quả với kết quả của bài tập 5.
Hoạt động 4:
Chữa bài tập 7 trang 156 - SGK.
Một vật rơi tự do, có phương trình quãng đường của chuyển động là: S =gt2, trong đó gia tốc trọng trường là g ằ 9,8 m/s2(t được tính bằng giây, s được tính bằng mét ).
 a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t = 5 đến t + t, biết rằng t = 0,1; t = 0, 05; t = 0, 001.
 b) Tìm vận tốc tức thời tại điểm t = 5.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
a) vtb = = g.
 = 9,8t + 4,9t
Khi t = 5, t lần lượt bằng 0,1; 0,05; 0,001 ta có vtb lần lượt là: 
 49,49 m/s; 49, 245 m/s; 49, 0049 m/s
b) v5 = 
 = = 9,8.5 = 49 m/s
- Gọi một học sinh thực hiện giải toán
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh trong lời giải.
- Củng cố ý nghĩa vật lý của đạo hàm.
5. HDVN:Bài tập về nhà:- Đọc và nghiên cứu phần “ Quy tắc tính đạo hàm “ trang 157 
 Ngày soạn : 10 /3 /2010
TIẾT 99 LUYỆN TẬP VỀ VẫC TƠ TRONG KHễNG GIAN 
I.Muùc tieõu baứi daùy :
1) Kieỏn thửực :Hieồu ủửụùc caực khaựi nieọm, caực pheựp toaựn veà vectụ trong khoõng gian 
2) Kyừ naờng : - Xaực ủũnh ủửụùc phửụng, hửụựng, ủoọ daứi cuỷa vectụ trong khoõng gian.
- Thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp toaựn vectụ trong maởt phaỳng vaứ trong khoõng gian.
3) Thaựi ủoọ : Caồn thaọn trong tớnh toaựn vaứ trỡnh baứy . Qua baứi hoùc HS bieỏt ủửụùc toaựn hoùc coự ửựng duùng trong thửùc tieón
II.Chuẩn bị :
1.GV: Giaựo aựn , SGK ,STK , phaỏn maứu.
2.HS:Baỷng phuù . Phieỏu traỷ lụứi caõu hoỷi
III. Tieỏn trỡnh baứi hoùc:
 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của học sinh
 2/Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động 1 : Theỏ naứo laứ hai vectụ cuứng phửụng ? Theỏ naứo laứ hai vectụ baống nhau ? Qui taộc tam giaực ?
 3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV 
-BT4/SGK/92 ?
-Theo qui taộc tam giaực taựch thaứnh ba vectụ naứo coọng laùi ?
-Coọng veỏ vụựi veỏ ta ủửụùc ủaỷng thửực naứo ? Keỏt luaọn ?
-b) tửụng tửù ?
Ho ạt đ ộng c ủa HS
-
-
 Nội dung 
BT4/SGK/92 :
Hoạt động 4: BT6-10/SGK/92 
-BT6/SGK/92 ?
-Qui taộc tam giaực ?
-ẹeà cho gỡ ? Yeõu caàu gỡ ?
-a)Ta coự : 
-Coọng veỏ vụựi veỏ ba ủaỳng thửực vectụ treõn ? 
-Keỏt luaọn ?
-BT7/SGK/92 ?
-ẹeà cho gỡ ? Yeõu caàu gỡ ?
-Qui taộc hbh ?
-Vụựi P baỏt kyứ trong khoõng gian theo qui taộc trửứ hai vectụ ta ủửụùc gỡ ?
- Coọng veỏ vụựi veỏ boỏn ủaỳng thửực vectụ treõn ?
-Dửùa keỏt quaỷ caõu a) keỏt luaọn ?
-BT8/SGK/92 ?
-ẹeà cho gỡ ? Yeõu caàu gỡ ?
-BT9/SGK/92 ?
-ẹeà cho gỡ ? Yeõu caàu gỡ ?
-Qui taộc tam giaực ?
-Traỷ lụứi
-Trỡnh baứy baứi giaỷi 
-Nh

File đính kèm:

  • docH.doc