Giáo án Hình học 12 tiết 2 (BT), 2 (PT): Khái niệm về khối đa diện
Tiết: 2 ( BT ), 2 (PT)
KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện. Thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chốp cụt, khối đa diện.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được khối đa diện, hai hình bằng nhau.
- Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
Ngày soạn: 2/8/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 2 ( BT ), 2 (PT) KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện. Thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chốp cụt, khối đa diện. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết được khối đa diện, hai hình bằng nhau. - Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ. Chuẩn bị của học sinh: Xem qua các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2. Bài cũ Khái niệm hình đa diện? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 : Hình thành khái niệm : Hai hình đa diện bằng nhau. GV : Nêu Khái niệm phép dời hình trong không gian? ví dụ? + Phép tịnh tiến + Phếp đối xứng + Phép đối xứng + Phép đối xứng GV : Nêu Hai hình bằng nhau? ví dụ ? GV : Hướng dẫn học sinh phân chia và lắp ghép các khối đa diện. - Phát biểu. a) Phép tịnh tiến theo véc tơ : b) Phếp đối xứng tâm qua mặt phnẳng (P) c) Phép đối xứng tâm O d) Phép đối xứng qua đường thẳng - Phát biểu. Thực hành III. Hai hình đa diện bằng nhau. Khái niệm : SGK Ví dụ : Trong không gian, các phép biến hình sau là những phép dời hình a) Phép tịnh tiến theo véc tơ : M’ M P M M’ M1 b) Phếp đối xứng tâm qua mặt phnẳng (P) c) Phép đối xứng tâm O d) Phép đối xứng qua đường thẳng M’ M 2. Hai hình bằng nhau. Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Ví dụ : SGK IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. SGK. 4. Củng cố Khái niệm hai hình bằng nhau. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà - Làm các bài tập 3,4 (SGK- trang 12).
File đính kèm:
- T 2+2 Khai niem ve khoi da dien.doc