Giáo án Hình học 12 tiết 6 (BT), 6 (PT): Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Ví dụ :
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh ” và BB”. Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’. Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V
b) Gọi (H) khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Tính tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C.C’E’F’.
Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 6 ( BT ), 6 (PT) KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm về thể tích khối đa diện, 2. Về kỹ năng: - Nắm được công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. Vận dụng chúng vào các bài toán thực tế. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ. Chuẩn bị của học sinh: Xem qua các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2. Bài cũ Nêu bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 : Hình thµnh §Þnh nghĩa : Khối lăng trụ và khối chóp. GV : Cho HS nêu định nghĩa về thể tích? GV : Nêu Định nghĩa Thể tích của khối hộp chữ nhật (H) có ba kích thước là những số nguyên dương a, b, c ? GV : Nêu Định nghĩa thể tích khối lăng trụ? GV : Nêu Định nghĩa thể tích khối chóp ? GV : Yêu cầu học sinh giải ví dụ ? + Tính thể tích Tương tự với ý b) - Phát biểu - Thực hiện hoạt động tính Thể tích của khối hộp chữ nhật (H) có ba kích thước là những số nguyên dương a, b, c. - Phát biểu - Phát biểu - Thực hành giải +Hình vẽ + Tính thể tích I. Khái niệm về thể tích của khối đa diện. Khái niệm : SGK Ví dụ : Thể tích của khối hộp chữ nhật (H) có ba kích thước là những số nguyên dương a, b, c là V(H) = abc. Định lí : Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó. II. Thể tích khối lăng trụ Định lí : Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = Bh. III. Thể tích khối chóp Định lí : Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là Ví dụ : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh ” và BB”. Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’. Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V b) Gọi (H) khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Tính tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C.C’E’F’. B A C A’ B’ C’ E F E’ F’ Giải a) Hình chóp C.A’B’C’ và hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy và đường cao bằng nhau nên . Từ đó suy ra Do EF là đường trung bình của hình bình hành ABB’A’ nên diện tích ABFE bằng một nửa diện tích ABB’A’. Do đó b) 4. Củng cố Khái niệm thể tích, cách tính. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK- trang 25, 26).
File đính kèm:
- T 6+6 Khai niem ve the tich.doc