Giáo án Hình học lớp 12 tiết 4: Bài tập

a) Do B , C , D , E cách đều A và F nên chúng cùng thuộc mặt phảng trung trực của đoạn thẳng AF. Tương tự, A , B , F , D cùng thuộc một mặt phẳng và A , C , F , E cũng thuộc một mặt phẳng.

Gọi I là giao điểm của AF với ( BCDE ) . Khi đó B , I , D là những điểm chung của hai mặt phẳng ( BCDE ) và ( ABFD ) nên chúng thẳng hàng. Tương tự, ta chứng minh được E , I , C thẳng hàng . Vậy AF , BD , CE đồng quy tại I.

Vì BCDE là hình thoi nên BD vuông góc với EC và cát EC tại I là trung điểm của mỗi đường . I lại là trung điểm của AFvà AF vuông góc với BD và EC , do đó AF , BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học lớp 12 tiết 4: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết : 4 BÀI TẬP
Tuần : 4
I – Mục tiêu :
	Làm cho học sinh : 
Vận dụng định nghĩa khối đa diện lồi.
Hiểu sâu hơn về một khối đa diện một khối đa diện đều .
Làm một số bài tập về khối đa diện khối đa diện đều.
Rèn luyện kĩ năng giải toán.
II – Chuẩn bị phương tiện dạy học :
SGK , SGV .
Bảng phụ , phấn , thước ,  
Thuyết trình , , gợi mở , nêu vấn đề , hướng dẫn, 
III – Tiến trình dạy học :
Kiểm tra bài cũ : 
CH : Nêu định nghĩa khối đa diện lồi và khối đa diện đều, định lí .
Bài mới : Sửa bài tập. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ĐN : Khối đa diện ( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của ( H ) luôn thuộc ( H ) . Khi đó đa diện xác định ( H ) được gọi là đa diện lồi
Nêu lại các khái niệm 
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây :
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều .
*Định lí : Chỉ có năm loại khối đa diện đều . Đó là loại , loại , loại , loại và loại 
HĐ 2 giúp học sinh nhận biết và ghi nhờ khối bát diện đều.
Hướng dẫn học sinh bằng hình vẽ cụ thể để học sinh quan sát. Sau đó chỉ ra các khối đa diện đều như hình vẽ bên canh.
Nêu định nghĩa khối đa diện lồi
Nêu diện tích hình ( H ) và hình ( H’)
Tính diện tích toàn phần của ( H ) và của ( H’).
Hãy lập tỉ số toàn phần
Cho học sinhquan sát hình vẽ
Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào?
Định nghĩa hình vuông đã học.
Bài 2 ( trang 18 , sgk ) 
Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phương ( H ) , khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều ( H’) bằng . Diện tích mỗi mặt của ( H ) bằng a2 ; diện tích mỗi mặt của ( H’) bằng . 
Diện tích toàn phần của ( H ) bằng 6 a2 ; diện tích toàn phần của ( H’) bằng 8 . .
Vậy tỉ số diện tích toàn phần của ( H ) và ( H’) là 
Bài 4 ( trang 18 , sgk ) 
a) Do B , C , D , E cách đều A và F nên chúng cùng thuộc mặt phảng trung trực của đoạn thẳng AF. Tương tự, A , B , F , D cùng thuộc một mặt phẳng và A , C , F , E cũng thuộc một mặt phẳng.
Gọi I là giao điểm của AF với ( BCDE ) . Khi đó B , I , D là những điểm chung của hai mặt phẳng ( BCDE ) và ( ABFD ) nên chúng thẳng hàng. Tương tự, ta chứng minh được E , I , C thẳng hàng . Vậy AF , BD , CE đồng quy tại I.
Vì BCDE là hình thoi nên BD vuông góc với EC và cát EC tại I là trung điểm của mỗi đường . I lại là trung điểm của AFvà AF vuông góc với BD và EC , do đó AF , BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) Do và AB = AC = AD = AE nên IB = IC = ID = IE . Từ đó suy ra BCDE là hìng vuông . Tương tự ABFD , AEFC là những hình vuông .
 3 . Củng cố : Nêu khái niệm hai hình bằng nhau?
4 . Dặn dò : BTVN : 3 ( trang 18 , SGK ) .
	Kí duyệt , ngày 11/09/2008
	Tuần 4 , tiết 4
TTCM
Đinh Thị Hà
HPCM
Dương Thu Nguyệt

File đính kèm:

  • docTiet 4- HH 12.doc