Giáo án Hình học lớp 12 tiết 6: Khái niệm về thể tích khối đa diện
VD: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và BB’ . Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’. Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
a/ Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V .
b/Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE . TÍnh tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C.C’E’F’
Tuần 6 Tiết : 06 Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN. Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. PHƯƠNG PHÁP, Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề Công tác chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: 1 phút Kiêm tra bài cũ: ( 2 phút ) Nêu khái niệm về thể tích khối đa diện.Các công thức tính thể tích của khối hình chữ nhật, khối lăng trụ. NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG III - THỂ TÍCH KHỐI CHÓP ĐỊNH LÍ: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là VD: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và BB’ . Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’. Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. a/ Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V . b/Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE . TÍnh tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C.C’E’F’ Hoạt động 4: Kim tự tháp Kê - ốp ở Ai cập (h.1.27, SGK, trang 24) được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Hãy tính thể tích của nó. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 21, 22) để Hs hiểu rõ khái niệm thể tích và cách tính thể tích của các khối đa diện. HS suy nghĩ và trình bày 10’ 15’ 15’ A C B A’ B’ E F E’ F’ Giải a) Hình chóp C .A’B’C’ và hình lăng trụ ABC . A’B’C’ có đáy và đường cao bằng nhau nên VC.A’B’C’ = V . Do EF là đường trung bình của hình bình hành ABB’A’ nên diện tích ABFE bằng nửa diện tích ABB’A’. Do đó b) Áp dụng câu a) ta có Vì EA’ song song và bằng nên theo định lí Ta – lét, A’ là trung điểm của E’C’. Tương tự, B’ là trung điểm của F’C’. Do đó diện tích tam giác C’E’F’ gấp bốn lần diện tích tam giác A’B’C’. Từ đó suy ra V Do đó Cho học sinh quan sát hình vẽ nêu công thức tính thể tích của C.A’B’C’ từ đó suy ra thể tích của C.ABB’A’. Dựa vào câu a) tính thể tích của khối ( H ) Từ các thể tích đã có lập tỉ số các thể tích để tìm kết quả tỉ số đó. 3 . Củng cố: ( 2’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. 4 . Dặn dò : Xem trước bài thể tích khối chóp.BTVN : 1 , 2 , 3, 4 ( trang 25 , sgk ) . Kí duyệt , ngày 27 / 09 / 2008 Tuần 6 , tiết 6 . HPCM Dương Thu Nguyệt TTCM Đinh Thị Hà VD4: Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a
File đính kèm:
- Tiet 6 HH 12.doc