Giáo án Hình học lớp 12 tiết 9: Ôn tập chương I

Tiết : 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1 )

 I. Mục ñích baøi dạy:

 - Kiến thức cơ bản:

 + Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.

 + Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.

 + Khái niệm về thể tích của khối đa diện

 +Các công thức thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.

 - Kỹ năng:

 + Nhận biết hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau

 +Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán về thể tích.

 +Vận dụng được các công thức tính thể tích vào giải các bài toán thể tích khối đa diện

 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

Phát triển trí tưởng tượng không gian

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Hình học lớp 12 tiết 9: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tuần 9
 Tiết : 9 	ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1 ) 
	I. Mục ñích baøi dạy:
 	 - Kiến thức cơ bản: 
 + Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
 + Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều.
 + Khái niệm về thể tích của khối đa diện
 +Các công thức thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
 	 - Kỹ năng: 
 + Nhận biết hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau
 +Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán về thể tích.
 +Vận dụng được các công thức tính thể tích vào giải các bài toán thể tích khối đa diện
 	- Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 	 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
Phát triển trí tưởng tượng không gian
	II. Phương phaùp: 
 	 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
 	 - Phöông tieän daïy hoïc: SGK. 
III. Nội dung vaø tiến trình leân lớp:
	A.lý thuyết:
1.Hãy nhắc lại khái niệm về hình đa diện ?
2 .Thế nào là một khối đa diện lồi ?
3. Hãy cho biết công thức tính thể tích các hình lăng trụ, hình chóp ?
B. Bài tập:
Hoạt ñộng của Gv
Hoạt ñộng của Hs
Ghi bảng
Gọi hs đọc đề
Hướng dẫn vẽ hình
Giả sử đã vẽ được OHmp(ABC) tại H. ta có AH cắt BC tại E. BCAO và BCOH BCmp(AOE)
Vậy BCAE
Gọi hs nêu cách vẽ hình
OBC vuông tại O có OH là đường cao theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có điều gì?
Gọi hs tính OE
Tương tự với AOH hãy tính OH
Đọc đề
Xem GV hướng dẫn vẽ hình
Nêu cách vẽ
Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tính OE
Tính OH
Bài 5: 
Kẻ AEBC, OHAE ta có BCOA, BCOE
OH mà AEOH
 vậy OH là đường cao của hình chóp
Gọi hs đọc đề
Hướng dẫn vẽ mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA
Vì S.ABC là hình chóp đều nên chân đường cao trùng với tâm G của đáy
Có nhận xét gì về vị trí tương đối giữa BC và SA ?
Trong SAE kẻ EDSA có nhận xét gì về đường thẳng SA và mp(BCD) ?
Có nhận xét gì về các tam giác ABE,ADE, SAG
Hãy tính AE,AD,AG,SA
Ta có thể xem SBC là đáy chung của hai hình chóp D.SBC và A.SBC gọi h và h’ lần lượt là hai đường cao tương ứng ta có 
Đọc đề
Chứng minh BCSA
Chứng minh SAmp(BCD)
ABE, ADE, SAG là các nữa tam giác đều
Tính AE , AD , AG , SA
Tính tỉ số thể tích
Bài 6:
600
a) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, E là trung điểm BC. Ta có BC BCSA BCmp(SAC). 
Trong mp(SAE) kẻEDSASAmp(BCD)
ABC đều cạnh a AE= 
ADE là nữa tam giác đều AD=
AG = 
SAG là nữa tam giác đều SA = 2AG =
Gọi hs tính VSABC ; VSBCD
Tính VSABC ; VSBCD
b)
Hãy định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng ?
Hướng dẫn hs vẽ hình
Hãy viết các công thức về diện tích của tam giác
Cho hs hoạt động nhóm tính thể tích
Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng
Xem hướng dẫn
P : nữa chu vi ;
 r: bán kính đường tròn nội tiếp 
R: bán kính đường tròn ngoại tiếp
 = ab.sinC
=
= p.r
=
Tính SH
Tính thể tích
Bài 7:
Kẻ SH(ABC), HEAB, HFBC, HJAC. Vì = 600
HE =HE =HJ = r là bán kính đường tròn nội tiếp ABC
Nữa chu vi ABC là p = 9a
Theo công thức Hê-rông diện tích ABC là :
S =
Mà S = p.r
Vậy VS.ABC = 
IV. Củng cố
 +Nhắc lại các công thức tính thể tích 
 +Để tính thể tích hình đa diện (H) nếu không tính được trực tiếp ta có thể chia hình đa diện đó ra nhiều hình (H1), (H2), mà ta có thể tính được thể tích. Khi đó V(H)= 
 + Dặn về nhà : Xem, giải lại các bài tập đã giải
 Laøm caùc baøi taäp coøn laïi.
 Kí duyệt , ngày 18 / 10 / 2008
	 Tuần 9, tiết 9 
HPCM
Dương Thu Nguyệt
TTCM
Đinh Thị Hà
VD4: Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a

File đính kèm:

  • docTiet 9 HH 12.doc
Bài giảng liên quan