Giáo án Khối Tiểu học - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Bình

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 12.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.

- GV kết luận:

+ Tranh dân gian là di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tranh dân gian có ở nhiều vùng, miền khác nhau. Phổ biến là tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng.

+ Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tín ngưỡng.của nhân dân và ca ngợi các anh hùng dân tộc.

+ Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ bản khắc gỗ lên giấy dó và màu sắc lấy từ thiên nhiên nhưng cách thể hiện đường nét và màu sắc ở mỗi dòng tranh rất khác nhau.

 

docx25 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Tiểu học - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tuyên truyền về an toàn giao thông tại trường lớp, tham gia các cuộc thi vẽ tranh về an toàn giao thông...
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ TRANH DÂN GIAN
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam.
+ HS nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh này.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 12.1, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.
- GV kết luận: 
+ Tranh dân gian là di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tranh dân gian có ở nhiều vùng, miền khác nhau. Phổ biến là tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh làng Sình, tranh Kim Hoàng...
+ Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tín ngưỡng...của nhân dân và ca ngợi các anh hùng dân tộc.
+ Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ bản khắc gỗ lên giấy dó và màu sắc lấy từ thiên nhiên nhưng cách thể hiện đường nét và màu sắc ở mỗi dòng tranh rất khác nhau.
3. HOẠT ĐỘNG 2: XEM TRANH
* Mục tiêu:
+ HS phân tích và nêu được cảm nhận của mình về hai bức tranh dân gian trong bài theo cảm nhận riêng của mình.
+ HS nắm được nội dung của hai bức tranh được xem qua hình ảnh, màu sắc.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS xem hai bức tranh:
+ Tranh “Cá chép trông trăng”.
+ Tranh “Cá chép”.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm qua một số câu hỏi gợi mở để các em tìm hiểu, phân tích tranh và nêu cảm nhận về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng này của Việt Nam.
- GV tóm tắt:
+ Điểm giống nhau của hai bức tranh:
. Cùng vẽ về cá chép.
. Dáng của hai con cá khá giống nhau.
+ Điểm khác nhau của hai bức tranh:
. Đường nét trong tranh “Cá chép trông trăng” thanh mảnh, trau chuốt. Tranh Hàng Trống có màu tươi và rực rỡ, tranh in trên giấy dó được bôi nhiều lớp.
. Đường nét trong tranh “Cá chép” đậm, chắc khỏe, dứt khoát. Màu sắc tranh Đông Hồ trầm ấm, in đơn giản theo mảng in, tranh được in lên giấy dó quét điệp.
* GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung, hình thức của tranh dân gian Đông Hồ.

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- Thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, đặt câu hỏi giao lưu, học tập lẫn nhau.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1, 2 HS nêu
- HS nêu nhận xét
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở 
- Phát huy
- HS thực hiện thêm ở nhà theo ý thích và trang trí cho góc học tập, lớp học của mình...
- Nhận biết được khái niệm và một số thông tin cơ bản về tranh dân gian Việt Nam.
- Nắm được tên các dòng tranh dân gian Việt Nam và chủ đề, màu sắc, chất liệu, cách làm cơ bản của từng dòng tranh.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam và cử đại diện báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, tiếp thu
- Tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh, tranh Hàng Trống ở Hà Nội, tranh làng Sình ở Huế, tranh Kim Hoàng ở Hà Nội.
- Tranh dân gian rất gần gũi với cuộc sống của người dân, thường treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
- Mỗi dòng tranh dân gian đều có nét độc đáo riêng biệt của mình.
Nhưng tất cả đều mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam.
- Nêu được cảm nhận của mình về hai bức tranh dân gian trong bài theo cảm nhận riêng của mình.
- Nắm được nội dung của hai bức tranh được xem qua hình ảnh, màu sắc.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, thảo luận nhóm
- Tranh Hàng Trống
- Tranh Đông Hồ
- Tranh Cá chép trông trăng có những hình ảnh nào?
- Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?...
- Lắng nghe, tiếp thu bài
- Quan sát, ghi nhớ
- Thân của cả hai con cá uốn lượn một cách uyển chuyển, sống động...
- Quan sát, ghi nhớ
- Vì được tô màu bằng bút lông và sử dụng phẩm nhuộm nên tranh Hàng Trống có màu rực rỡ.
- Do màu sắc sử dụng trong tranh là màu từ thiên nhiên nên màu thường trầm ấm. Tranh không vẽ vờn màu, in trên giấy được quét bột từ vỏ con điệp.
- HĐ cá nhân, nhóm
* Dặn dò:
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
Thứ Ba, ngày 04 tháng 05 năm 2021
THỦ CÔNG 2
Tiết PPCT 33, 34.
 ¤n tËp thùc hµnh thi khÐo tay lµm ®å ch¬i theo ý thÝch
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- ¤n tËp, cñng cè ®­îc kiÕn thøc, kÜ n¨ng lµm thñ c«ng líp2.
 - Lµm ®­îc Ýt nhÊt mét s¶n ph¶m thñ c«ng ®· häc.
 Víi häc sinh khÐo tay: Lµm ®­îc Ýt nhÊt 2 s¶n ph¶m thñ c«ng ®· häc. Cã thÓ lµm ®­îc s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o.
 II. §å dïng d¹y - häc: 
GiÊy thñ c«ng, giÊy mµu, giÊy tr¾ng, kÐo, hå d¸n, bót mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. KiÓm tra ®å dïng cña HS: 
Phôc vô cho giê häc (HS chuÈn bÞ s½n ë bµn ®Ó GV kiÓm tra)
2. Bµi míi : 
Giíi thiÖu bµi ghi môc bµi
Ho¹t ®éng1: GV phæ biÕn yªu cÇu cña giê häc
C¸c em ®· ®­îc häc c¸ch lµm 1 sè ®å ch¬i råi, giê nµy c¸c em thi thùc hµnh khÐo tay lµm ®å ch¬i theo ý thÝch cña m×nh. ( HS l¾ng nghe )
Ho¹t ®éng2: Quan s¸t HS lµm (HS tù chän lµm cho m×nh 1 ®å ch¬i theo ý thÝch)
Theo dâi gióp ®ì nh÷ng em yÕu cßn lóng tóng.
Ho¹t ®éng3: Tr­ng bµy s¶n phÈm 
§¸nh gi¸ s¶n phÈm qua møc ®é cña tõng em, hoµn thµnh, ch­a hoµn thµnh.
+ NhËn xÐt chung giê häc 
NhËn xÐt vÒ sù chuÈn bÞ, nguyªn vËt liÖu, dông cô häc tËp, th¸i ®é lµm bµi, kÜ n¨ng thùc hµnh s¶n phÈm cña HS. (HS l¾ng nghe)
3. Cñng cè, dÆn dß
NhËn xÐt tiÕt häc
Thứ Ba, ngày 04 tháng 05 năm 2021
Mĩ thuật 5
Tiết PPCT 33,34.
CHỦ ĐỀ 13: XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động mĩ thuật của họa sĩ Nguyễn Thụ.
- Kĩ năng:
+ HS nêu được hình ảnh, màu sắc, nội dung và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh “Bác Hồ đi công tác”.
+ HS thể hiện được bức tranh về Bác Hồ hoặc mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, một số câu chuyện về Bác Hồ.
- Tranh “Bác Hồ đi công tác” và một tranh khác của họa sĩ Nguyễn Thụ.
 - Hình minh họa cách vẽ, tạo sản phẩm mô phỏng theo tranh mẫu.
* Học sinh: 
 - Sách học MT lớp 5, sưu tầm một số câu chuyện về Bác Hồ.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, đất nặn, keo dán, kéo, các vật tìm được...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Tạo hình ba chiều_Liên kết HS với T.phẩm
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Chủ đề 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của mình. Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có cảm nhận như thế nào khi được trải nghiệm tạo hình các sản phẩm mĩ thuật bằng các chất liệu khác nhau? 
+ Em đã tạo được sản phẩm gì? Bằng những vật liệu nào?
+ Em có ý tưởng trước khi tạo hình hay em tạo hình sản phẩm dựa trên hình dáng những vật liệu tìm được?
+ Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì sao em thích?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từ sản phẩm của các bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ: 
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên khen ngợi HS tích cực học tập.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS tạo thêm các sản phẩm khác theo ý thích bằng cách kết hợp các chất liệu sẵn có.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nắm được một số thông tin cơ bản về tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ và biết được tên một số tác phẩm mĩ thuật của ông.
+ HS hiểu và nắm được nội dung bức tranh: Bác Hồ đi công tác qua hình ảnh và màu sắc của bức tranh.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
* Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu, nắm được vài nét sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Thụ:
+ Tiểu sử của họa sĩ.
+ Sự nghiệp và phong cách sáng tác.
- GV tóm tắt:
+ Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh ngày 12/12/1930, ở xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
+ Ông tham gia bộ đội, chuyên vẽ báo, tranh tuyên truyền...
+ Ông là một trong những họa sĩ đầu tiên phát triển tranh lụa Việt Nam.
+ Tranh của ông có hình ảnh và bố cục đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng.
+ Năm 2001, ông được trao tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật.
* Xem tranh “Bác Hồ đi công tác”:
- Yêu cầu HS quan sát tranh mẫu trong hình 13.1 và thảo luận theo câu hỏi gợi mở của GV để tìm hiểu về nội dung, hình ảnh, màu sắc, chất liệu của bức tranh.
- Yêu cầu HS đọc những thông tin trong sách học Mĩ thuật 5 về bức tranh.
- Yêu cầu HS quan sát để tham khảo một số tác phẩm tiêu biểu khác của họa sĩ Nguyễn Thụ.
3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS hiểu yêu cầu của hoạt động và nắm được một số hình thức cũng như chất liệu có thể dùng để mô phỏng lại bức tranh.
+ HS nắm được các bước thực hiện mô phỏng lại bức tranh vừa được xem.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 để nắm được cách thực hiện và các bước tạo sản phẩm mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác”.
- GV tóm tắt cách tạo hình sản phẩm:
+ Có nhiều hình thức và chất liệu để mô phỏng lại bức tranh “Bác Hồ đi công tác” như vẽ, xé, cắt dán tranh; nặn kết hợp với các vật liệu khác...
+ Thực hiện mô phỏng lại bức tranh theo các bước sau:
. Tạo hình nhân vật chính.
. Tạo hình bối cảnh, không gian.
. Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh, thêm các chi tiết phụ để hoàn thành sản phẩm.
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm trong hình 13.4 để các em có thêm ý tưởng thực hiện mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác”.
4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác” hoặc hình ảnh Bác Hồ bằng các hình thức, chất liệu theo ý thích.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn hình thức, chất liệu thực hiện mô phỏng lại bức tranh.
- Quan sát, động viên HS hoàn thành sản phẩm.
* GV tổ chức cho HS xem tranh và mô phỏng lại tranh mẫu.

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về bài của mình, HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu ghi nhớ kiến thức bài học.
- 1, 2 HS trả lời.
- 1, 2 HS nêu.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- 1, 2 HS.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy
- Thực hiện ở nhà theo sự gợi ý của GV, dùng trang trí lớp học, góc học tập...
- Nắm được một số thông tin cơ bản về tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ và tên một số tác phẩm mĩ thuật của ông.
- Nắm được nội dung bức tranh: Bác Hồ đi công tác.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi mở của GV đưa ra, cử đại diện báo cáo.
+ Năm sinh, quê quán...
+ Những nét chính, cơ bản...
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Trước là Hà Tây cũ
+ Các tác phẩm mang tính nghệ thuật và sức chiến đấu cao...
+ Tranh vẽ trên chất liệu vải lụa mềm, mỏng, màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng...
+ Nhưng có tính nghệ thuật và ý nghĩa cao.
+ Một giải thưởng rất vinh dự, ghi nhận công lao đóng góp vì Nghệ thuật.
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu về nội dung, hình ảnh, màu sắc và chất liệu của tranh “Bác Hồ đi công tác”, báo cáo kết quả.
- Đọc và ghi nhớ
- Quan sát, tham khảo để thấy được vẻ đẹp trong tranh vẽ của họa sĩ Nguyễn Thụ.
- Hiểu yêu cầu của hoạt động và nắm được một số hình thức, chất liệu có thể dùng để mô phỏng lại bức tranh.
- Nắm được các bước thực hiện mô phỏng lại bức tranh mẫu.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, nhận ra cách thực hiện tạo sản phẩm mô phỏng lại bức tranh “Bác Hồ đi công tác”.
- Lắng nghe, tiếp thu bài
- Như tạo hình ba chiều bằng cách vẽ, xé dán kết hợp đất nặn, sỏi hoặc tạo hình bằng đất nặn, bìa cứng...
- Tiếp thu, ghi nhớ
- Hai chiều, ba chiều...
- Cây cối, cỏ, đất, phông nền...
- Theo ý thích
- Quan sát, học tập, áp dụng vào cho sản phẩm của mình, nhóm mình.
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân hoặc nhóm theo sự sắp xếp của GV.
- Thực hiện
- Thực hành hoàn thiện sản phẩm của mình, nhóm mình trên lớp.
- HĐ cá nhân.
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
Thứ Ba, ngày 04 tháng 05 năm 2021
Mĩ thuật 2
Tiết PPCT 33, 34
CHỦ ĐỀ 14: EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận ra và nêu được sự cân đối của đôi bàn tay, từ đó tưởng tượng và sáng tạo được nhiều hình ảnh từ đôi bàn tay.
- Kĩ năng: HS biết sử dụng đường nét và màu sắc để trang trí các hình ảnh được sáng tạo từ đôi bàn tay.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 2.
 - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình các sản phẩm của HS.
+ Hình cách vẽ tưởng tượng từ bàn tay.
* Học sinh:
 - Sách học MT lớp 2.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, hồ dán, kéo
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG 1: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (15’)
Chủ đề: Em đến trường
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình, HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình?
+ Em và các bạn sẽ thuyết trình hay diễn một vở kịch từ bức tranh của nhóm?
+ Các nhân vật trong bức tranh là ai? Đang làm gì? Ở đâu?
+ Các nhân vật nói với gì với nhau? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ: 
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi động viên HS.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- GV gợi ý HS viết vào sách học MT lớp 2 một đoạn văn ngắn trên cơ sở sử dụng hình ảnh của sản phẩm tập thể vừa hoàn thành.2. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, biết được cấu tạo các bộ phận của đôi bàn tay con người.
+ HS nắm được có thể tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh đẹp từ đôi bàn tay.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 và 14.2 nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu cấu tạo, hình dáng bàn tay và những hình ảnh tưởng tượng được từ hình dáng bàn tay.
- GV tóm tắt:
+ Đôi bàn tay có những ngón tay xinh xắn, tay phải và tay trái bằng nhau, giống nhau và đối xứng nhau.
+ Từ hình ảnh đôi bàn tay có thể tưởng tượng được rất nhiều hình ảnh đẹp và thú vị.
- Yêu cầu HS tham khảo cách vẽ tranh ở hình 14.3 để hình thành ý tưởng sáng tạo sản phẩm cho mình.
- GV tóm tắt:
+ Từ hình ảnh đôi bàn tay có thể tưởng tượng được nhiều hình ảnh đẹp và thú vị như hình con vật, hình cây cối, hoa lá, hình đôi găng tay...
3. HOẠT ĐỘNG 3: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết cách tạo hình từ đôi bàn tay.
+ HS nắm được cách tạo hình từ đôi bàn tay.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 14.4 hoặc quan sát GV vẽ minh họa trực tiếp lên bảng để tham khảo cách tạo hình từ hình dáng bàn tay.
- GV tóm tắt cách tạo hình từ hình dáng bàn tay:
+ Áp bàn tay trên mặt giấy.
+ Vẽ hoặc in lại theo đường viền bàn tay.
+ Vẽ sáng tạo thêm các nét và chi tiết để làm rõ hơn hình ảnh mà em định tạo hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Gợi ý HS tham khảo một số sản phẩm sáng tạo trong hình 14.5 để các em có thêm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm của mình.
4. HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm chọn nội dung chủ đề và phân công tạo hình ảnh cá nhân theo chủ đề được lựa chọn.
+ Các cá nhân tạo hình ảnh từ hình dáng đôi bàn tay vào tờ giấy khổ A4 và vẽ màu.
+ Cắt rời hình ảnh ra khỏi tờ giấy, tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ Nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về cách sắp xếp những hình ảnh sáng tạo từ đôi bàn tay thành bức tranh tập thể theo nội dung chủ đề.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 14.7 và 14.8 để hiểu rõ hơn cách thể hiện bức tranh tập thể theo chủ đề đồng thời hình thành ý tưởng thể hiện bức tranh tập thể của nhóm.
- GV tóm tắt:
+ Có nhiều chủ đề để lựa chọn tạo hình bức tranh tập thể. Tùy thuộc vào nội dung chủ đề mà sáng tạo thêm những hình ảnh phụ trợ làm rõ chủ đề, tạo ra bức tranh sinh động, cuốn hút.
+ Để tạo hình cho bức tranh của nhóm cần thực hiện theo các bước sau:
. Lựa chọn các hình ảnh sắp xếp cho vừa với phần giấy. Các hình ảnh có mảng to, nhỏ khác nhau.
. Vẽ hoặc cắt dán thêm các hình ảnh khác.
* GV tổ chức cho HS sáng tạo hình từ bàn tay.

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm của nhóm mình
- Tự giới thiệu về bài của nhóm mình
- Nhận xét bài của nhóm bạn, học tập những nét đẹp trong tranh nhóm bạn.
- Trả lời câu hỏi, khắc sâu kiến thức bài học.
- Đại diện nhóm giới thiệu
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1 HS nêu
- HS nêu
- 1 HS nhận xét
- Học tập, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Phát huy hơn
- Viết đoạn văn ngắn vào sách học MT lớp 2 theo gợi ý của GV.
- Thảo luận, tìm hiểu và nhận ra cấu tạo các bộ phận của đôi bàn tay.
- Biết được một số hình ảnh tưởng tượng được từ đôi bàn tay.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu về cấu tạo, hình dáng bàn tay và những hình ảnh tưởng tượng được từ hình dáng bàn tay.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hai bàn tay đều có 5 ngón như nhau, giống nhau.
- Hình con vật, hoa lá, cây cối...
- Quan sát tranh, học tập, hình thành ý tưởng sáng tạo sản phẩm cho mình, nhóm mình.
- Con cá, mèo, thỏ, chim...
- Tham khảo, nhận ra cách thực hiện
- Nắm chắc các bước tạo hình từ bàn tay
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu nhận biết cách tạo hình từ hình dáng đôi bàn tay.
- Ghi nhớ, tiếp thu bài
- Theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang, ngón tay khép hoặc mở...
- Theo ý thích
- Theo ý thích
- Vẽ màu có đậm, có nhạt...
- Quan sát, học tập
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Làm việc cá nhân
- Chủ đề có thể lựa chọn là hòa bình, con vật đáng yêu, thiên nhiên tươi đẹp...
- Theo ý thích và sự sáng tạo riêng của mình.
- Thực hiện 
- Làm việc n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_tieu_hoc_nam_hoc_2020_2021_le_thi_binh.docx