Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 27, Bài 24: Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Năm 192 - 193 Khu Liên lãnh đạo dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập.
- Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa - Cau tấn công các nước láng giềng và đổi tên nước là Cham Pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
Ngày soạn: 8/4/2013 Ngày giảng: 6A: /4/2013 Tiết 27. Bài 24 NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Nhà nước Cham pa độc lập được thành lập: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng. - Tình hình kinh tế, văn hóa: biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các loại cây ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn ngáo, phong tục tập quán. - TÝch hîp m«i trêng: X¸c ®Þnh vÞ trÝ ®Þa lÝ níc Cham Pa, t×nh h×nh kinh tÕ ph¸t triÓn 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử. - Kĩ năng đánh giá, phân tích. 3. Tư tưởng. - Nhận thức người Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Båi dìng ý thøc b¶o vÖ vµ ph¸t huy di tÝch lÞch sö v¨n ho¸. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Khu thánh địa Mĩ Sơn, h×nh 51, 52, 53 sgk 2. Học sinh. III. Ph¬ng ph¸p: §éng n·o, tr×nh bµy, quan s¸t IV. Tæ chøc giê häc. 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra. - H: Cho biết nguyên nhân cuộc khởi ghĩa Mai Thúc Loan? - Đáp án: Nguyên nhân. + Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, dân ta phải nộp cống vải, Mai Thúc Loan kêu gọi dân phu bỏ về quê nổi dậy. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khëi ®éng (1’) Cuối thế kỉ II nhà Hán suy yếu, nhân dân ở huyện Tượng Lâm nổi dậy lạp ra nước Lâm Ấp (Cham Pa). Dân Cham Pa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựng quốc gia khá hùng mạnh. Họ để lại cho đời sau ( ....). Quan hệ nhân dân Chăm - Việt rất thân thiết. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. HĐ1: HDTH nước Cham Pa độc lập ra đời (15’) Môc tiªu: Học sinh biết được quá trình thành lập và phát triển của nước Cham Pa. - GV sử dụng lược đồ hình 51: + Giới thiệu vị trí Cham Pa. + Hoàn cảnh ra đời nước Cham Pa. + Qúa trình đổi tên nước từ Lâm Ấp đến Cham Pa. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham Pa? - HS trả lời: Diễn ra trên cơ sở liên kết và hoạt động quân sự H§ 2: HDTH Tình hình kinh tế - văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X (23’) Môc tiªu: HS biÕt ®îc những thành tựu về kinh tế, văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. - GV gọi học sinh đọc đoạn đầu. - GV hỏi: Nêu hiểu biết của em về đời sống - kinh tế của nhân dân Chăm Pa? - HS trả lời: Trồng lúa nước; TRồng thêm cây ăn quả... - GV kết luận, ghi bảng. - Câu hỏi thảo luận nhóm 4 trong 5 phút: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? - HS thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Có trình độ phát triển kinh tế như nhân dân xung quanh ... - GV trình bày. - GV hỏi: Quan sát hình 52, 53 và quan sát ảnh em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc Chăm? - HS trả lời: Kiến trúc phát triển đạt tới trình độ nghệ thuật, giống kiến trúc người Ấn Độ. - H: Chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo ®èi víi c¸c di tÝch lÞch sö? - HS tr¶ lêi: g×n gi÷ vµ ph¸t huy. - GV giảng về mối quan hệ nhân dân Việt - Chăm. 1. Nước Cham Pa độc lập ra đời. - Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực. - Năm 192 - 193 Khu Liên lãnh đạo dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. - Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa - Cau tấn công các nước láng giềng và đổi tên nước là Cham Pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra. 2. Tình hình kinh tế - văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. * Kinh tế. - Nông nghiệp: Trồng lúa nước hai vụ trên ruộng bậc thang, tạo guồng dẫn nước, dùng trâu, bò cày kéo. - Ngoài ra còn trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. - Khai thác lâm, thổ sản, làm gốm, đánh cá. - Trao đổi buôn bán với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ. * Văn hóa. - Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng (chữ PHạn - Ấn Độ). - Nhân dân theo đạo Bà-la-môn, đạo phật. - Có tục hỏa táng, ở nhà sàn, ăn trầu. - Nghệ thuật đền tháp đặc sắc. - Nhân dân Chăm-Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. 4. Củng cố. - Câu hỏi: Nước Chăm Pa thành lập và phát triển như nào? Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hóa Chăm? - GV củng cố nội dung tiết học. 5. Hướng dẫn học bài. - Học bài: Biết được sự thành lập, phát triển của đất nước Chăm Pa, thành tựu về kinh tế, văn hóa Chăm. - Chuẩn bị: Làm bài tập 1, 2, 3, trang 69, 70. Giờ sau ôn tập chương III.
File đính kèm:
- Tiết 29. Bài 24. Nước Cham Pa từ thế kỉ II - X.doc