Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 34: Làm bài tập lịch sử

- GV hỏi: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - VI như thế nào?

- HS trình bày miệng.

- HS khác bổ sung.

- Gv nhận xét, kết luận.

 - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm bàn trình bày hiểu biết của em về kinh tế,văn hóa xã hội nước ta thế kỉ I - VI ( GV chia lớp thành ba tổ, mỗi tổ một ý).

- Các tổ cử đại diện trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét, cho điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 5112 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 34: Làm bài tập lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngµy soạn: /5/2013
Ngày giảng: 6B: /5/2013; 6A: /5/2013
Tiết 34
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Củng cố lại các kiến thức đã học từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến trước Lí Nam Đế.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ.
- Biết ơn và ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: B¶ng phô
2. Học sinh 
III. Ph­¬ng ph¸p: §éng n·o, kÜ thuËt tr×nh bµy mét phót
IV. Tæ chøc giê häc.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
Khëi ®éng (1’)
Tiết học này chúng ta cùng tổng hợp và khái quát lại một chặng đường lịch sử từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế thông qua việc thực hiện các yêu cầu của bài tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Nội dung
H§ 1: HD lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm (5’)
Môc tiªu: HS cã kÜ n¨ng lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm th«ng qua viÖc lµm bµi tËp 
- GV treo bảng phụ.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
H§ 2: HD chØ l­îc ®å
Môc tiªu: HS ®­îc tËp chØ l­îc ®å th«ng qua bµi tËp thùc hµnh. 
- GV yêu cầu học sinh: Dựa vào lược đồ hình 43: Âu Lạc thời Hai bà Trưng; Hình 44: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược hán.
+ Hãy xác định và trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ.
- HS trình bày.
- GV theo dõi, nhận xét.
H§ 3: HD lµm bµi tËp tù luËn
Môc tiªu: HS cã kÜ n¨ng lµm bµi tËp tù luËn, cñng cè kiÕn thøc vÒ ®Êt n­íc vµ kinh tế, văn hóa, xã hội ¢u L¹c ®­íi chÝnh s¸ch cai trÞ cña triÒu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c ë thÕ kØ I - VI 
- GV hỏi: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - VI như thế nào?
- HS trình bày miệng.
- HS khác bổ sung.
- Gv nhận xét, kết luận.
 - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm bàn trình bày hiểu biết của em về kinh tế,văn hóa xã hội nước ta thế kỉ I - VI ( GV chia lớp thành ba tổ, mỗi tổ một ý).
- Các tổ cử đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
H§ 4: HD gi¶i « ch÷
Môc tiªu: HS nhí ®­îc tªn ng­êi phô n÷ l·nh ®¹o cuéc khëi nghÜa n¨m 40, 248.
- Hãy giải ô chữ sau.
1. Hai Bµ Tr­ng
2. Ngô Quyền
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng.
a) Âu Lạc bị nhà Hán chiếm chia thành những quận:
 A: Giao Chỉ.
 B: Cửu Chân.
 C: Nhật Nam.
 D: Cả ba quận trên.
b) Nhà Hán gọi đất Âu Lạc là:
A: Châu Giao.
B: Châu diễn.
C: Hợp Phố.
c) Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở: 
A: Bắc Ninh.
B:Luy Lâu.
C: Hà Nội.
d) Năm 34 ai làm thái thú quận Giao Chỉ?
A: Mã Viện.
B: Lục Dận.
C: Tô Định.
II. Chỉ lược đồ.
III. Tự luận.
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Nhà hán giữ nguyên Châu Giao.
- Huyện lệnh là người Hán.
- Thực hiện chính sách bóc lột: Đồng hóa.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thế kỉ I - VI.
*) Kinh tế.
- Thủ công nghiệp: Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng rèn sắt ở châu giao vẫn phát triển.
+ Dệt vải, làm gốm.
- Nông nghiệp: Dùng trâu, bò cày cấy, chăn nuôi, cây trồng phong phú.
- Thương nghiệp: Chợ làng, ngoại thương.
*) Văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy học ở cấp huyện.
- Dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng Việt.
*) Xã hội: Có sự phân hóa sâu sắc.
IV. Giải ô chữ.
1. Tên tướng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 40 (10 chữ cái).
2. Tên tướng làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (8 chữ cái)
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ làm bài tập.
5. Hướng dẫn học bài.
- Học bài: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc.
- Chuẩn bị: Giờ sau kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • doc34.doc.doc
Bài giảng liên quan