Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 41 đến 45

1.Triều đình nhà Lê

-Tầng lớp thống trị đã bị suy thoái

-Triều đình rối loạn

 Hậu quả: Hạn hán, lũ lụt khiên nhân dân vô cùng đói khổ

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu TK XVI.

* Nguyên nhân:

- Do > < giai cấp lên cao:

ND> < địa chủ, nhân dân với nhà nước PK.

 Phong trào nông dân bùng nổ.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 41 đến 45, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 41-BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
1.Tổ chức bộ máy chính quyền.
- Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế,khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt
- Xây dựng bộ máy nhà nước mới
* Trung ương: 
+ Đứng đầu là vua
+ Triều đình có 6 bộ: Lại, lễ, công, binh, hình, hộ. 
+ Các Cơ quan CM: Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài. 
* Địa Phương: 
+ Chia làm 13 đạo thừa tuyên
+ Dưới đạo là phủ ,Châu ,Huyện, Xã. 
Þ Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ.
2. Tổ chức quân đội: 
- Có 2 bộ phận chính: 
 + Quân triều đình. 
 + Quân địa phương. 
- Xây dựng theo chế độ Ngụ Binh Ư Nông. 
- Quân lính được tập luyện võ nghệ, chiến trận.
- Là một đội quân hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện chu đáo. 
 3. Luật pháp: 
- Ban hành: Luật Hồng Đức. 
- Nội dung: 
+ Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc. 
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. 
+ Bảo vệ người phụ nữ. 
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
TIẾT 42
1. Kinh tế. 
a) Nông nghiệp: 
* Hoàn cảnh: 
- Nhiều khó khăn. 
* Biện pháp: 
- Cho 25 vạn quân về quê làm ruộng. 
- Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê cũ. 
- Ban hành chính sách quân điền. 
- Đặt các chức quan trông coi sản xuất nông nghiệp như : Hà đê sứ...vv
- Chú trọng công tác thuỷ lợi ( đắp đê, đào sông) .
* Kết quả: 
- Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Mùa màng tốt tươi. 
b) Thủ Công Nghiệp 
- Có những bước biến đổi đáng kể và phát triển mạnh: 
+ Các nghề thủ công truyền thống phát triển. 
+ Nhiều làng thủ công chuyên ra đời. 
- Xưởng thủ công nhà nước được đẩy mạnh. 
- Thăng Long có nhiều phố phường buôn bán tấp nập. 
c. Thương Nghiệp: 
+ Trong nước: Chợ phát triển. 
+ Ngoài nước: Kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài.
2. Xã hội:
- Phân hóa thành 2 giai cấp chính: 
+ Thống trị: Vua, quan, địa chủ.
+ Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. 
+ Nô tì giảm
3.Tình hình văn hoá,giáo dục
a. Tình hình giáo dục và khoa cử
+ Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ. 
+ Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo. 
+ Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. 
- Thi cử chặt chẽ: Qua 3 kì thi. 
 Þ Giáo dục, thi cử thời Lê rất phát triển quy củ, và chặt chẽ. 
b. Văn học, khoa học, nghệ thuật. 
*. Văn Học: 
- Chữ Hán được duy trì. 
- Chữ Nôm rất phát triển. 
*Khoa Học: 
+ Sử Học: Đại Việt Sử Kí Toàn Thư. 
+ Địa Lý: Dư Địa Chí. 
+ Y Học: Bản thảo thực vật 
+ Toán Học: Đại thành toán pháp.
*. Nghệ thuật: 
+ Sân Khấu: Ca múa, tuồng, chèo phát triển. 
+ Điêu khắc: Lăng tẩm, cung điện. 
Phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. 
4. Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
a. Nguyễn Trãi (1380 - 1442). 
- Là một nhà chính trị, quân sự đại tài, 1 danh nhân văn hóa thế giới.
b. Lê Thánh Tông (1442 - 1497). 
- Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực. 
c. Ngô Sĩ Liên:
- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV. 
- Là tác giả của bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư: 15 quyển. 
4. Lương Thế Vinh. 
- Là nhà toán học nổi tiếng TK XV. 
- Là tác giả của bộ “Đại Thành Toán Pháp”. 
TIẾT 43: ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV
1. Về mặt chính trị:
- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn: 
+ Trung ương: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn. 
+ Các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt cấp Thừa tuyên, cấp xã. 
+ Cách đào tạo, bổ dụng quan lại: Lấy học tập, thi cử làm phương thức, là nguyên tắc chủ yếu. 
 Þ Nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. 
2. Pháp luật. 
- Ngày càng hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ. 
3. Kinh tế: 
a) Nông nghiệp: 
- Mở rộng điện tích đất trồng. 
- Xây dựng đê điều. 
- Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc. 
b) Thủ công nghiệp: 
- Phát triển mạnh ngành nghề truyền thống . 
c) Thương nghiệp: 
- Chợ phát triển. 
4. Xã hội: 
- Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc. 
5. Văn hóa, Giáo dục, Khoa học, Nghệ thuật. 
- Quan tâm phát triển GD. 
- Văn học yêu nước. 
 - Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị.
2.Làm bài tập lịch sử(21’)
* Bài tập 1: 
Hỏi :a. Nêu khái quát tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta ? 
 b. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh kéo dài bao lâu? 
 c. Vì sao nhà Hồ thất bại? 
HS: a. Tội ác của giặc Minh: Giết người, cướp của, bóc lột. áp bức nhân dân ta. 
 b. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ kéo dài 11/1406 - 6/1407. 
 c. Nguyên nhân thất bại: Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân. 
Bài tập 2: 
Hỏi  a. Nêu tên và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa, chống quân Minh xâm lược (trước cuộc khởi Lam Sơn). 
 b. Kết quả? 
HS a. Tên, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa chống Minh: 
- Khởi nghĩa: Trần Ngỗi: Ninh Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam .
- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa .
 b. Kết quả: Thất bại 
Bài tập 3: 
Hỏi : Bài học lịch sử đắt giá nhất rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (Trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) là gì? 
HS :Bài học lịch sử: Tinh thần đoàn kết. 
Bài Tập 4: 
Hỏi  Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1428 - 1427) có thể chia làm mấy giai đoạn? Nêu nhiệm vụ và đặc điểm của từng giai đoạn?
GV: Phát phiếu học tập cho HS: 
HS: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) chia làm 3 giai đoạn: 
+ Giai đoạn 1(1418-1423) có nhiều khó khăn, nguy nan; (cầm cự). 
+ Giai đoạn 2 (1424-1426) tiến vào Nghệ An. Giải phóng Thanh Hóa ® Đèo Hải Vân và tién quân ra Bắc. 
+ Giai đoạn 3 (Cuối 1426- cuối 1427): Phản công giành thắng lợi hoàn toàn. 
Bài tập 5:
 Hỏi  Điền những sự kiện chính, những chiến thắng lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong bảng sau:
Thời gian
Sự kiện, chiến thắng lớn
1416
7-2-1418
1419
1421
Hè 1423
9- 1426
7 . 11 .1426
8 - 10 -1427
10-12-1427
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
..............................................
.............................................
..............................................
............................................
HS - 1416: Hội thề Lùng Nhai. 
+ 7/2/1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.
+ 1419: Nghĩa quân rút lui về núi Chí Linh
+ 1421: Nghĩa quân rút lui núi Chí Linh 3.
1423: Lê Lợi tạm hòa với quân Minh. 
9/1426: Lê Lợi tiến quân ra Bắc. 
7/11/1426: Chiến thắng ở Tốt Động, Chúc Động. 
8/10/1427: Chiến thắng Chi Lăng. 
Bài tập 6:
Hỏi  Em hãy chứng minh: Nhà nước Lê sơ (1428 - 1527) là một nhà nước phong kiến vững mạnh được thể hiện qua các mặt sau: 
a) Tổ chức nhà nước (Đặc điểm nổi bật nhất). 
b) Tuyển dung và bổ nhiệm quan lại (Nêu phương pháp tuyển dụng và bổ nhiệm). 
c) Việc sắp xếp các đơn vị hành chính. 
d) Xây dựng luật pháp (Tính chất của bộ luật Hồng Đức ). 
e) Tổ chức quân đội. 
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bài 
 HS: a) Tổ chức nhà nước: 
- Là nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh (Quân chủ quan liêu chuyên chế). 
b. Tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại 
- Lấy học tập, thi cử là nguyên tắc, phương thức. 
c. Việc sắp xếp các đơn vị hành chính: quy củ, chặt chẽ đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã. 
d. Xây dựng luật pháp: 
- Bộ luật Hông Đức là bộ luật hoàn chỉnh vừa manh tính giai cấp và mang tính dân tộc, có nhiều điểm tiến bộ. 
e. Tổ chức quân đội: 
- Là lực lượng hùng mạnh, tổ chức chặt chẽ, luyện tập chu đáo. 
3. Hoạt động vận dụng,mở rộng tìm tòi(1’)
 Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo
Bài vừa học 
 - Học bài theo SGK và làm vở bài tập 
Chuẩn bị bài tiếp theo
Ôn tập lại các kiến thức đã học
Chuẩn bị bài mới : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
TIẾT 44-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII)
1.Triều đình nhà Lê
-Tầng lớp thống trị đã bị suy thoái
-Triều đình rối loạn
Þ Hậu quả: Hạn hán, lũ lụt khiên nhân dân vô cùng đói khổ 
2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu TK XVI. 
* Nguyên nhân: 
- Do > < giai cấp lên cao: 
ND> < địa chủ, nhân dân với nhà nước PK. 
® Phong trào nông dân bùng nổ.
* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Sơn Tây. 
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An – Thanh Hóa. 
- Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo. 
- Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – QN. 
* Kết quả: 
- Lần lượt thất bại. 
* ý nghĩa:
- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Bài vừa học 
 - Học bài theo SGK và làm vở bài tập 
Chuẩn bị bài tiếp theo
Tìm hiểu các kênh hình SGK (H49, 50) và bài 22 phần II. 
+ Sự hình thành các tập đoàn PK Nam - Bắc triều , Trịnh - Nguyễn 
+ Các cuộc chiến tranh và hậu quả của nó
TIẾT 45-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII)
II-CUỘC CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH-NGUYỄN
1.Chiến tranh Nam-Bắc triều
a.Quá trình hình thành Nam-Bắc triều
- 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà MạcàBắc triều
-1533,Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh HóaàNam Triều
b.Chiến tranh Nam-Bắc triều
Cuộc chiến tranh phi nghĩa
2) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài. 
a . Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong. 
+ 1545: Nguyễn Kim chết. Con rể Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền . 
Nguyễn Hoàng phải vào trấn thủ vùng Thuận Hóa (1558) và Quảng Nam (1510). 
®Thế lực họ Nguyễn hình thành. 
b) Chiến tranh và hậu quả. 
+ Chiến tranh kéo dài (1627 - 1672) 
đánh nhau 7 lần không phân thắng bại. 
+ Lấy S .Gianh là ranh giới chia cắt đất nước: Đàng trong - Đàng ngoài. 
* Hậu quả: 
+ Đất nước bị chia cắt. 
+ Gây bao đau thương, tổn thất cho dân tộc.
* Tính chất:
+ Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Chuẩn bị bài tiếp theo
Tìm hiểu bài 23 phần I. 
 Tình hình kinh tế Đàng Trong , Đàng Ngoài:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_41_den_45.docx