Giáo án Lịch Sử Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Hiên (Có đáp án)

Câu 1: Năm 1961 ở Liên Xô có sự kiện nổi bật?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

B. Phóng tàu vũ trụ đưa người đầu tiên bay ra ngoài quỹ đạo trái đất.

C. Đưa con người lên Mặt Trăng, chế tạo thành công bom nguyên tử.

D. Đưa con người lên Sao Hỏa, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

Câu 2: Tổng sản lượng công nghiệp năm 1950 tăng 73%,vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là thành tựu của quốc gia nào?

A. Nhật Bản . B. Mĩ . C. Liên Xô. D. Cộng hòa liên bang Đức.

Câu 3: Ba nước giành độc lập sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. In- đô- nê- xi a, Lào, Việt Nam.

B. Mi- an- ma, In- đô- nê- xia, Lào. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

D. Việt Nam, Thái Lan, Lào.

Câu 4. Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện

A. công cuộc cải cách, mở cửa. B. đường lối “Ba ngọn cờ hồng”.

C. công cuộc đổi mới đất nước. D. công cuộc cải tổ.

Câu 5. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là

A. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo.

B. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.

C. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia.

D. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lịch Sử Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Cao Thị Hiên (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Họ và tên: Cao thị Hiên
Môn: Lịch sử
PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 9 
 NĂM HỌC 2017-2018
 ( Thời gian: 45 phút)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ KiÕn thøc : Gióp häc sinh n¾m ®­îc :
- Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, träng t©m qua c¸c bµi ®· häc, ®Ó vËn dông lµm bµi kiÓm tra, cã hÖ thèng, l« gÝch, chÝnh x¸c
- Giúp hs hiểu được tình hình Liên Xô, các nước Á, Phi, Mĩ la - tinh, Nhật Bản, Mĩ, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Học sinh phân tích được những tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với nhân loại.
- Việt Nam trong thời kì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai và những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam.
2/ T­ t­ëng, t×nh c¶m :
- Học sinh thấy được sự phát triển về kinh tế của Mĩ . Từ đó có thể rút ra bài học trong quá trình phát triển đất nước hiện nay
 - Giúp hs nhận thức mối quan hệ của những thành tựu khoa học-kĩ thuật đối với cuộc sống của nhân loại hiện nay
3/ Kĩ năng : 
RÌn luyÖn kü n¨ng ph©n tÝch tổng hợp, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt, tr¾c nghiÖm th«ng qua c¸c bµi ®· häc ®Ó lµm bµi kiÓm tra .
4/ Năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá. 
II/ PHƯƠNG PHÁP
Hình thức kiểm tra: Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN.
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
2
2
1
1
2. Các nước Á, Phi, Mĩ la- tinh từ năm 1945 đến nay.
4
3
1
1
3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
2
3
1
4. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay. 
1
1
1
5. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
1
1
1
1
6. Việt Nam trong những năm 1919-1930.
2
1
2
1
TN
TL
Số câu:
12
12
4
4
2
Tổng số câu:
32 (75%-NB, TH; 25%- VD)
2
Số điểm: 8,0 = 80%
80%
20%
*Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm là: 0,25 điểm.
BẢNG MÔ TẢ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Nêu được sự kiện nổi bật của liên Xô năm 1961. 
- Nêu được Tổng sản lượng công nghiệp năm 1950 tăng 73%,vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là thành tựu của quốc gia nào 
- Phân tích được quá trình Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Hiểu được Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). 
Phân biệt được 
 thành tựu nào là quan trọng nhất của Liên Xô trong giai đoạn 1950-1970?
- So sánh được để tìm ra điều khác nhau giữa Liên Xô và các nước đế quốc thời kì 1945-1975?
Số câu
Số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 0, 5
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
2. Các nước Á, Phi, Mĩ la-tinh từ năm 1945 đến nay.
- Nêu được ba nước giành độc lập sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 
- Nêu được vào tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách, mở cửa. 
- Nắm được 5 nước sáng lập, thời gian Việt Nam gia nhập ASEAN.
- Giải thích được lí do đến năm 90 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân đã bị sụp đổ.
 - Lí giải được sự biến đổi của các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XX.
- giải thích được lí do những năm 50 thế kỉ XX tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng.
Liên hệ được Việt Nam có thể sử dụng nguyên tắc cơ bản nào để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay.
- Đánh giá được những khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi gia nhập vào ASEAN. 
Số câu
Số điểm
Số câu: 4
Số điểm: 1,0
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
- Nêu được Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học- kĩ thuật lần 2.
- trình bày được thời gian phát hành đồng tiền chung châu Âu.
- Phân tích được những cải các quan trọng của Nhật Bản sau chiến tranh.
- Chứng minh được yếu tố được coi là ngọn gió thần đối với nền kinh tế Nhật Bản.
- Phân tích được ý nghĩa của kế hoạch Mác -San.
So sánh được điểm khác của Nhật Bản với các nước khác về phát triển khoa học - kĩ thuật.
số câu số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 3
Số điểm: 0,75
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
4. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay.
- Nêu được thời gian Việt Nam gia nhập vào Liên hợp quốc.
- Lí giải được chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cự Ianta tan rã
Rút ra được quan điểm phát triển kinh tế của các nước trên thế giới khi chiến tranh lạnh chấm dứt.
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
5. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
- Nêu được tác dụng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người.
Phân tích được nguyên nhân của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Nhận xét được những tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với nhân loại.
- Đánh giá được tác dụng to lớn của công cụ sản xuất thay thế sức lao động của con người.
Số câu
Số điểm
Số câu: 
Số điểm: 0, 25
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
6. Việt Nam trong những năm 1919-1930.
- trình bày được những ngành chính mà Pháp đầu tư trong cuộc khai thác Việt Nam lần 2.
- Nêu được giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX.
- Nêu được những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
- Giải thích được ý nghĩa của Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái.
- Làm sáng tỏ được sự kiện đưa phong trào đấu tranh của công nhân dần đi vào đấu tranh tự giác.
Đánh giá được những tác động của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam.
Tổng số câu
Tổng số điểm
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tổng
Số câu: 12
Số điểm: 3,0
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 12
Số điểm: 3,0
Số câu: 4
Số điểm: 1,0
Số câu: 1
Số điểm: 1,0
Số câu: 4
Số điểm: 1,0
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
I. TRẮC NGHIỆM: ( 8 điểm)
Câu 1: Năm 1961 ở Liên Xô có sự kiện nổi bật? 
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
B. Phóng tàu vũ trụ đưa người đầu tiên bay ra ngoài quỹ đạo trái đất.
C. Đưa con người lên Mặt Trăng, chế tạo thành công bom nguyên tử. 
D. Đưa con người lên Sao Hỏa, phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Câu 2: Tổng sản lượng công nghiệp năm 1950 tăng 73%,vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là thành tựu của quốc gia nào? 
A. Nhật Bản . B. Mĩ . C. Liên Xô. D. Cộng hòa liên bang Đức.
Câu 3: Ba nước giành độc lập sớm nhất trong khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
In- đô- nê- xi a, Lào, Việt Nam.
Mi- an- ma, In- đô- nê- xia, Lào.
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Việt Nam, Thái Lan, Lào.
Câu 4. Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện
A. công cuộc cải cách, mở cửa. B. đường lối “Ba ngọn cờ hồng”.
C. công cuộc đổi mới đất nước. D. công cuộc cải tổ.
Câu 5. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo. 	
Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.
Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia. 	
Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.
Câu 6. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN vào khoảng thời gian nào?
Tháng 5 năm 1995.
Tháng 7 năm 1995
Tháng 6 năm 1995
Tháng 8 năm 1995
Câu 7: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai là:
 A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp D. Nhật.
Câu 8: Đồng tiền chung châu Âu với tên gọi EURO phát hành từ tháng năm nào?
01/01/1999 B. 01/02/1999
01/3/1999 D. 01/4/1999.
Câu 9: Việt Nam gia nhập vào Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?
 A. 9/1975 B. 9/1976 C. 9/1977 D. 9/1978.
Câu 10: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học.
C.“ Cách mạng xanh " D. Tạo ra công cụ lao động mới.
Câu 11: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào ?
A. Công nghiệp chế biến.	 B. Nông nghiệp và khai thác.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp. 	D. Giao thông vận tải. 
Câu 12: Giai cấp nào lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỉ XX? 
A. Nông nhân.	B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.	D. Tư sản dân tộc.
Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) là 
A. khẳng định vai trò to lớn của Liên Xô đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
B. thế giới bắt đầu bước vào thời đại chiến tranh hạt nhân
C. phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ.
D. Liên Xô trở thành nước đầu tiên sở hữu vũ khí nguyên tử.
Câu 14: Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thú hai vì:
Các nước Phương tây cấm vận 
Các thế lực phản động chống phá.
Bị chiên tranh tàn phá nặng nề.
Mỹ tiến hành chiến tranh lạnh.
Câu 15 : Tại sao nói: đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn ?
Chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức cuối cùng là chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xóa bỏ hoàn toàn.
Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đào Nha.
Phong trào độc lập ở châu Á, châu Phi thắng lợi.
Hệ thống các nước đế quốc tan rã.
Câu 16. Biến đổi nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX là
trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc.
trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
Câu 17: Vì sao từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX , tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng ?
Các nước đế quốc trở lại xâm lược Đông Nam Á.
Ở Đông Nam Á thường xuyên diễn ra những cuộc xung đột, tranh chấp biên giới lãnh thổ.
Do chính sách can thiệp của Mỹ vào khu vực.
Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á kém phát triển.
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
Cải cách Hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất.
C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa.
Câu 19: Đâu được coi là "ngọn gió thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản?	
Khi Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên.
Nhật áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật.
Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.
“ Luồn lách” xâm nhập thị trường các nước.
Câu 20: “ Kế hoạch Mác – san” ( 1948) còn được gọi là:
Kế hoạch khôi phục châu Âu.
Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
Kế hoạch phục hưng châu Âu.
Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
Câu 21: Chủ trương của Mĩ sau khi thế “ hai cực Ianta” bị phá vỡ là gì?
Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
Biến Liên Xô thành Đồng minh đắc lực của mình.
Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản.
Thiết lập “ Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối thống trị.
Câu 22: Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là gì?
Do sự bùng nổ dân số.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của con người.
Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.
Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Câu 23: Trần Dân Tiên viết: “Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây báo hiệu điều đó?
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)
Phong trào để tang Phan Châu Trinh ( 1926).
Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện – Quảng Châu ( 6/1924).
Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?
Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn ( 1922).
Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì ( 1922)
Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ( 8/1925).
Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định ( 1926).
Câu 25: Thành tựu nào là quan trọng nhất của Liên Xô trong giai đoạn 1950-1970?
Trở thành cường quốc công nghiệp dứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
Phóng thành công tàu vũ trụ.
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Chế tạo thành công bom nguyen tử. 
Câu 26. Điểm khác nhau giữa Liên Xô và các nước đế quốc trong thời kì 1945-1975?
Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
Đẩy mạnh cách mạng khoa học kĩ thuật
Sản xuất chế tạo nhiều vũ khí và trang bị kĩ thuật quân sự hiện đại.
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ hoà bình thế giới
Câu 27. Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của ASEAN để giải quyết vấn đề ở Biển Đông hiện nay?
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
Hợp tác phát triển có kết quả.
Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 28. . Thách thức lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là gì?
Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
Hiện tượng chảy máu chất xám ngày càng tăng.
C.Tình trạng thất nghiệp gia tăng do trình độ tay nghề thấp.	
D.Hạn chế về vốn, trình độ quản lý kinh tế, môi trường cạnh tranh quyết liệt.
Câu 29: Để phát triển khoa học- kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật.
Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Câu 30: Sau “ Chiến tranh lạnh” , dưới tác động của khoa học- kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc:
Lấy quân sự làm trọng điểm.
Lấy chính trị làm trọng điểm.
Lấy kinh tế làm trọng điểm.
Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
Câu 31: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã được xem như “ trung tâm thần kinh” kĩ thuật thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục?
Máy tính điện tử. B. Người máy( rô bốt).
 C. Hệ thống máy tự động. D. Máy tự động.	
Câu 32: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế mở cửa 
C. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp.
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
II. TỰ LUẬN: ( 2 điểm)
Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật tác động như thế nào đến cuộc sống của con người hiện nay?( 1 điểm)
Đáp án:
* Tác động tích cực: 0,5 điểm
- Tạo ra bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người,
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
* Hạn chế: 0,5 điểm
- Con người sử dụng khoa học- kĩ thuật để chế tạo vũ khí huỷ diệt, gây chiến tranh...
- Ô nhiễm môi trường, nguồn nước, không khí...
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới...
Câu 2: Trình bày quá trình khai thác về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. ( 1 điểm)
* Nông nghiệp: 0,25 điểm
Tăng cường đầu tư vốn, mở đồn điền cao su. Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phrăng, nhiều công ty cao su lớn ra đời: Công ty Đất Đỏ, Công ty Mi-sơ-lanh...
* Công nghiệp: 0,25 điểm
Khai mỏ, phát triển công nghiệp nhẹ àKìm hãm công nghiệp VN, khai thác nguyên vật liệu, bóc lột nhân công. Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như nhà máy sợi Hải Phòng, Nam Định, nhà máy xay xát gạo chợ lớn...
* Thương nhiệp: 0,25 điểm
Pháp độc quyền, đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản vì thế hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhiều.
* Giao thông vận tải:0,25 điểm
Đầu tư phát triển, đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn như Đồng Đăng – Na Sầm ( 1922), Vinh – Đông Hà ( 1927)...
* Tài chính, ngân hàng:
 Đầu tư vào các xí nghiệp lớn. Nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương...

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2017_2018_cao_thi_hie.doc
Bài giảng liên quan