Giáo án lớp 11 ban khoa học tự nhiên môn Toán Hình

Tiết 14: Bài kiểm tra viết cuối chương 1

 

Ngày dạy:

A -Mục tiêu:

 - Kiểm tra kĩ năng về áp dụng phép dời hình, phép đồng dạng vào việc giải toán hình học

 - Củng cố và khắc sâu được kiến thức cơ bản

 B - Nội dung và mức độ :

 - Bài toán về phép dời hình ( dạng đơn giản ) có áp dụng biểu thức toạ độ và bài toán về áp dụng phép đồng dạng

 - Trắc nghiệm : 2 điểm - Tự luận : 7 điểm

 - Có sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình tính toán

 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Giấy kiểm tra, máy tính

 

doc61 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 11 ban khoa học tự nhiên môn Toán Hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hép đối xứng tâm 0: Đ0 Với mỗi điểm M(x,y) thuộc E, ta có: Đ0 biến M M’( - x, - y). Thay vào phương trình của (E) thấy thỏa mãn. Chứng tỏ M’ thuộc (E). Do đó: Đ0 biến (E) thành chính nó. Vậy tâm 0 là tâm đối xứng của (E)
- Xét Hyperbol ( H ): . Chứng minh tương tự, cho Đ0 biến (H) thành (H) nên 0 cũng là tâm đối xứng của (H)
- Phát vấn: Nêu định nghĩa về tâm đối xứng của một hình (H) ? Cách chứng minh một điểm I là tâm đối xứng của một hình ?
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh về trình bày lời giải, về ngôn ngữ.
Hoạt động 5:( Củng cố )
 Hãy chứng minh tâm đối xứng của phép đối xứng tâm Đ0 là điểm bất động duy nhất ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giả sử có một điểm bất động thứ hai 0’ của Đ0 nghĩa là Đ0: O O’ suy ra 
hay Û O º O’
Hướng dẫn học sinh: 
Dùng phản chứng: Giả sử có điểm O’ thứ hai hãy chứng minh O’ º O
Bài tập về nhà:
Bài tập 4, 5, 6 ( Trang 22 - SGK )
Tuần 7 
Tiết 7: Đ4 - Khái niệm về phép quay
Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
 - Hiểu rõ được định nghĩa phép quay, biết phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm và góc quay
 - Biết cách xác định ảnh qua phép quay khi đã biết tạo ảnh
 - Nắm vững tính chất cơ bản của phép quay và các hệ quả của nó để giải các bài tập đơn giản
B - Nội dung và mức độ: 
 - Định nghĩa, tính chất và các hệ quả (Không chứng minh các hệ quả )
 - Xác định được phép quay khi biết tâm và góc quay, ảnh qua phép quay khi đã biết tạo ảnh.
 - Bài tập 1, 2, 3 ( Trang 26 - SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : 
Sách giáo khoa, mô hình của phép Quay
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp 
 - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ)
Cho đường tròn ( O ) và 3 điểm phân biệt A, B, C. Với mỗi điểm P thuộc đường tròn, ta xác định P1 = ĐA( P ), P2 = ĐB( P1 ), P’ = ĐC( P2 ). Tìm tập hợp các điểm P’ khi P chuyển động trên đường tròn ( O )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Theo giả thiết P1 = ĐA( P ), P2 = ĐB( P1 ), 
P’ = ĐC( P2 ) nên phép đối xứng tâm D
 biến P P’ với D được xác định bởi hệ thức và D là điểm cố định.
Tập hợp các điểm P’ là đường tròn ( O’) ảnh của đường tròn ( O ) qua ĐD
- Nêu định nghĩa về phép đối xứng tâm ?
- Phép đối xứng tâm:
ĐD= ĐCĐB ĐA
thì điểm O được xác định như thế nào ?
- Uốn nắn cách trình bày lời giải của học sinh
I - Định nghĩa phép quay: 
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy quan sát một chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúc đúng 12h00 đến 12h15 phút kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác bao nhiêu radian ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được: Kim phút của đồng hồ đã quay một góc lượng giác là: ( rad )
- Sử dụng mô hình đồng hồ
- Dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm 
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tia IM quay đế vị trí IM’ sao cho ( IM, IM’ ) = . Hãy xác định điểm M’ ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 M’
 a 
 I M
Xác định được chiều quay dương, âm
HD học sinh dựng điểm M’
- Thuyết trình định nghĩa về phép quay
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK về định nghĩa Phép quay
Phát vấn: Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất ? Phép đối xứng tâm ?
II - Tính chất:
1- Định lí:
Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay : M M’ và N N’. Hãy so sánh độ dài của MN và M’N’ ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm
- Trình bày lời giải qua sự đọc hiểu của mình
- Chia nhóm để học sinh nghiên cứu sách GK lời giải của bài toán
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Phát biểu hợp thức hoá nội dung của định lí
1 - Các hệ quả:
Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay : A A’, B B’, C C’với 3 điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm 
giữa A và C ). Các điểm A’, B’, C’ có thẳng hàng và giữ nguyên thứ tự ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
: A A’, B B’, C C’ theo định lí:
A’C’ = AC, A’B’ = AB, B’C’ = BC nên:
A’B’ + B’C’ = AB + BC = AC = A’C’
HD học sinh đưa ra KL: A’, B’ C’ thẳng hàng và giữ nguyên thứ tự
- Phát biểu hợp thức nội dung của hệ quả 1
Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho phép quay và các đường thẳng a, tam giác ABC, đường tròn tâm O, bán kính R hãy điền vào ô trống để được một mệnh đề đúng:
 : a 	 D ABC 	 ( O; R ) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu SGK
- Điền vào ô trống theo yêu cầu của giáo viên
Tổ chức cho học sinh đọc SGK phần hệ quả 2
- Phát biểu hợp thức hoá nội dung của hệ quả 2
Hoạt động 7:( Luyện tập củng cố )
Cho tứ giác lồi ABCD. Trên các cạnh AB, CD dựng ra phía ngoài của tam giác các tam giác đều ABM, CDP. Trên các cạnh BC, AD dựng vào phía trong của tam giác các tam giác đều BCN, ADK. Chứng minh rằng MN = PK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình:
- Xét phép quay : M A, N C nên có:
 MN = AC (1)
- Xét phép quay : A K, C P nên có:
 AC = KP (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: MN = PK
Phát vấn, gợi mở:
- Xét phép quay hãy dựng ảnh của các điểm M, N ?
- Xét phép quay hãy dựng ảnh của các điểm A, C ?
- Củng cố định lí và các hệ quả của phép quay
- áp dụng tính chất của phép quay chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 ( Trang 26 - SGK )
Tuần 8 
Tiết 8: Đ5 - Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
 - Nắm được k/n về phép dời hình và hai hình bằng nhau và tính chất của phép dời hình. 
 - áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ: 
 - Định nghĩa và tính chất của phép dời hình
 - Khái niệm về hai hình bằng nhau
 - Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình
 - Các ví dụ 1, 2
 - Bài tập 1,2,3,4 ( Trang 30 - 31 SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : 
Sách giáo khoa, mô hình của phép dời hình
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp: 
 - Sỹ số lớp 
 - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ)
Chữa bài tập 3 trang 26 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trình bày được:
 sđ = 300 và sđ = 600
- Suy ra được tam giác OM’M’’ đều
- Gọi một học sinh lên bảg trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố về phép quay, phép đối xứng trục
- ĐVĐ: Các phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến và phép quay có tính chất chung nào ?
I - Phép dời hình: 
1 - Định nghĩa:( SGK )
2 - Tính chất chung: ( SGK )
Hoạt động 2: ( Củng cố kiến thức cơ bản )
Chứng minh tính chất: Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì được một phép dời hình
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hoạt động theo nhóm được phân công.
- Đưa được lời giải: Giả sử f và g là hai phép dời hình mà:
 f : M M1 và N N1
 g : M1 M’ và N1 N’
Ta chứng minh h : M M’ và N N’ là một phép dời hình Û MN = M’N’
Chia nhóm để học sinh thảo luận thực hiện bài giải
- Định hướng cách tìm lời giải cho học sinh 
Để chứng minh h là một phép dời hình, ta phải chứng minh điều gì ?
Hoạt động 3:
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOD sau khi thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau: Phép tịnh tiến theo véctơ và phép đối xứng trục có trục là đường thẳng BC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nêu được: : D C, A B, O O’
 ĐBC: B B, C C, O’ O
Nên 
Hướng dẫn học sinh dựng ảnh của hai phép biến hình đã cho
II - Khái niệm về hai hình bằng nhau:
 Định nghĩa về hai hình bằng nhau:
Hoạt động 4:
Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và các ví dụ 1, 2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc nghiên cứu SGK trang 29 về định nghĩa hai hình bằng nhau và các ví dụ 1, 2
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Bài tập về nhà:
Bài tập 1,2,3,4 trang 30 - 31 SGK
Tuần 9 
 Tiết 9: Đ6 -Phép Vị tự ( Tiết 1 )
A - Mục tiêu: 
- Nắm được định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép vị tự
- Xác định được tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh, biết dựng ảnh của một hình qua phép vị tự
- áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Định nghĩa và biểu thức tọa độ
- Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự
- Tính tọa độ của ảnh qua phép vị tự
- Bài tập chọn ở trang 37,38 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình của phép vị tự
D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới : 
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 3 trang 30 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
: M ( x; y ) M1( x1; y1) với thì ta có:
ĐI: M1( x1; y1) M’(x’; y’) với I( 0; 2 ) thì:
 Û M’( - x - 1; 7 - y )
- Tóm tắt đề bài
- Ôn về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho điểm I cố định và một số k = . Một phép biến hình được xác định như sau: Với mỗi điểm M ạ I, xác định điểm M’ sao cho , còn nếu M º I thì M’ º I. Hãy tìm ảnh của đoạn thẳng AB ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Dựng ảnh A’, B’ của A, B
- Nhận xét AB // A’B’ do:
Hướng dẫn học sinh tìm ảnh của A, B qua phép biến hình
ĐVĐ: và A’B’ có song song với nhau không ? Tại sao ?
I - Định nghĩa:
Hoạt động 3:
Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa của SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa của SGK, các ví dụ minh hoạ cho định nghĩa
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
Định nghĩa, tâm vị tự, tỉ số vị tự, sự xác định phép vị tự. 
Các trường hợp k = 1, - 1
Hoạt động 4: ( Củng cố khái niệm )
Cho tam giác ABC. Đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác đó và song song với BC cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác AMN ? 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có G là trung điểm của MN và 
 nên : 
- Hướng dẫn học sinh tìm tâm và tỉ số của phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh:
 A A, B M, C N
Nối BM và CN cắt nhau tại A nên A là tâm của phép vị tự, tỉ số 
k = 
II - Biểu thức toạ độ:
Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm )
Giải bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho phép vị tự tâm I( x0; y0) tỉ số k ạ 0 và điểm M( x; y ) tuỳ ý. Gọi M’( x’; y’) là ảnh của M qua phép vị tự đã cho. Hãy tìm mối liên hệ giữa toạ độ ( x; y ), toạ độ ( x’; y’) và k ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu lời giải của SGK
- Cử đại diện của nhóm trình bày lời giải
- Nắm được hệ thức liên hệ:
- Phân nhóm nghiên cứu lời giải của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Hoạt động 6: ( Củng cố khái niệm )
Tìm toạ độ ảnh M’ của điểm M( 3; - 2 ) qua phép vị tự tâm là gốc toạ độ, tỉ số k = 2 ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Viết được:
 ị M’( 6;-4 )
Kiểm tra sự áp dụng công thứctoạ độ của phép vị tự của học sinh
Cho học sinh tìm bằng cách giải lại bài toán mà không áp dụng công thức
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 37 ( SGK )
Tuần 10 
Hình học
Tiết 10: Phép Vị tự ( Tiết 2 )
A - Mục tiêu: 
- Nắm được tính chất của phép vị tự, xác dịnh được tâm vị tự của hai đường tròn
- áp dụng được vào bài tập
 B - Nội dung và mức độ :
- Tính chất , tâm vị tự của hai đường tròn
- Xác định tâm vị tự của hai đường tròn ( ví dụ ở trang 36 )
- Bài tập chọn ở trang 37,38 ( SGK )
 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình của phép vị tự
 D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới : 
III - Tính chất:
1 - Định lí:
Hoạt động 1:
Xét phép vị tự tâm I, tỉ số k biến điểm M M’ và N N’. 
Chứng minh rằng: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có 
 ( đpcm )
- Hướng dẫn học sinh chứng minh hẹ thức véctơ
- Hợp thức hoá định lí
2 - Hệ quả:
Hệ quả 1:
Phép vị tự : M M’ và N N’ thì và cùng phương với nhau và:
Hệ quả 2: 
Phép vị tự : A A’, B B’, C C’ và 3 điểm A, B, C thẳng hàng ( B nằm giữa A, C ) thì A’, B’, C’ cũng thẳng hàng ( B’ nằm giữa A’, C’)
Hệ quả 3:
Phép vị tự tâm I, tỉ số k:
a) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho với tỉ số đồng dạng bằng |k| 
b) Biến đường tròn bán kính r thành đường tròn bán kính r’ = |k|.r
IV - Tâm vị tự của hai đường tròn:
1 - Bài toán:
Cho trước hai đường tròn ( O; R) và (O’;R’). Tìm một phép vị tự biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O’;R’) ?
Hoạt động 2:
Xét trường hợp O ạ O’ ( Hai đường tròn không đồng tâm )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách GK để hiểu và tìm được tâm vị tự của hai đường tròn không đồng tâm
- Thực hành dựng
Hướng học sinh nghiên cứu SGK để dựng được tâm vị tự của hai đường tròn
Xét trường hợp O º O’ ( Hai đường tròn đồng tâm )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách GK để hiểu và tìm được tâm vị tự của hai đường tròn không đồng tâm
- Thực hành dựng
Hướng học sinh nghiên cứu SGK để dựng được tâm vị tự của hai đường tròn
Hoạt động 3:
Hoạt động 4: ( Củng cố luyện tập )
Cho điểm A nằm ở miền trong của góc . Hãy dựng một đường tròn đi qua A và tiếp xúc với hai cạnh của góc đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu SGK lời giải của bài toán
- Trả lời câu hỏi của GV
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, nghiên cứu cách giải của SGK
ĐVĐ: ứng dụng phép vị tự vào giải bài toán dựng hình như thế nào ?
Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8 trang 38 ( SGK )
Tuần 11 
Tiết 11: Đ7 - Khái niệm về phép đồng dạng và hai hình đồng dạng
A - Mục tiêu: 
- Nắm vững k/n phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, k/n hai hình đồng dạng
- Nắm vững các tính chất cơ bản của phép đồng dạng để vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản
B - Nội dung và mức độ:
- Phép đồng dạng và tính chất. Khái niệm về hai hình đồng dạng.
- So sánh sự giống, khác nhau giữa phép dời hình và phép đồng dạng
- Bài tập 1, 2, 3 ( Trang 44 - SGK )
 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa 
 D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới : 
I - Phép đồng dạng:
1 - Định nghĩa:
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? Phép vị tự tỉ số k biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng không ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác
- Khẳng định được hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng và tỉ số đồng dạng bằng | k |
- Thuyết trình định nghĩa của phép đồng dạng 
Hoạt động 2: ( Củng cố khái niệm )
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC. Đường thẳng kẻ từ M song song với BA cắt đường thẳng kẻ từ A song song với BC tại N. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNA ? Phép đồng dạng nào biến A M, B N, C A ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chứng minh được hai tam giác ABC và MNA đồng dạng ( trường hợp g - g )
- Phép đồng dạng ở đây chính là phép dựng hình tạo ra các điểm M, N mà bài toán đã nêu:
Lúc đó A M; B N; C A và ta cũng có:
Tỷ số đồng dạng là k = 
- Vẽ hình và gọi một học sinh thực hiện giải toán
- Thuyết trình phần nhận xét ( SGK)
II - Tính chất:
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu phần tính chất và chứng minh tính chất của SGK ( trang 40 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Chứng minh các tính chất b), c), d) 
- Chia nhóm để học sinh thực hiện việc đọc, nghiên cứu phần tính chất và phần chứng minh tính chất a) của SGK.
- Cho học sinh chứng minh các tính chất còn lại
III - Khái niệm về hai hình đồng dạng:
Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu phần “ Khái niệm về hai hình đồng dạng “ của SGK ( trang 40 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Chia nhóm để học sinh thực hiện việc đọc, nghiên cứu phần “ Khái niệm về hai hình đồng dạng “ của SGK.
- Giới thiệu sơ đồ liên hệ giữa các phép biến hình
Hoạt động 5: ( Củng cố khái niệm )
Dùng hoạt động 3 của SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Đưa ra lời giải
- Chia nhóm để học sinh thực hiện việc đọc, nghiên cứu phần hoạt động 3 của SGK
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải, ...
- Củng cố định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 ( Trang 44 - SGK )
Tiết 12: Câu hỏi và bài tập Ôn tập chương 1 ( Tiết 1 ) 
A - Mục tiêu: 
- ôn tập và khắc sâu được các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng
- áp dụng được vào bài tập
B - Nội dung và mức độ:
- Ôn tập kiến thức cơ bản và nêu được mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng
- Chữa các bài tập chọn ở trang 44, 45, 46
 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa 
 D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 1 trang 44 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- ảnh của đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0 qua phép tịnh tiến là đường thẳng d’, song song với đường thẳng d. Nếu M là một điểm tuỳ ý thuộc d thì véctơ tịnh tiến là ( O là gốc toạ độ ). Có vô số phép tịnh tiến như vậy thoả mãn đề bài do tính chất tuỳ ý của điểm M
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập
- Ôn tập củng cố về phép tịnh tiến
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 2 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Vì M’ là ảnh của điểm M qua phép , do đó M’ thuộc ảnh (O1) của (O) qua . Vậy M’ là giao điểm của (O1) và (O’). Suy ra cách dựng điểm M’:
- Dựng (O1) là ảnh của (O) qua 
- Tìm giao điểm của (O1) và (O’)
- Tìm điểm M là tạo ảnh của M’ qua 
Bài toán có số nghiệm hình bằng số giao điểm của ( O’) và (O1)
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập
- Ôn tập củng cố về phép tịnh tiến
Hoạt động 3:
Chữa bài tập 3 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thay x = x, y = - y ta có phương trình đường thẳng cần tìm là: 2x + y + 4 = 0
( Có thể trình bày theo cách tìm 2 điểm đối xứng với 2 điểm của d qua 0x )
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập
- Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục
Hoạt động 4:
Chữa bài tập 4 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Nếu d // d’ thì trục đối xứng của phép đối xứng trục cần tìm là đường thẳng song song và cách đều hai đường thẳng d, d’
b) Nếu d và d’ cắt nhau thì có hai phép đối xứng trục có trục lần lượt là hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập
- Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục
Hoạt động 5:
Chữa bài tập 5 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) AE = CD, AC = ED ị độ dài đường gấp khúc ACDB và AEDB bằng nhau
b) Gọi E’ là điểm đối xứng của E qua d. Độ dài đường gấp khúc ACDB ngắn nhất khi và chỉ khi độ dài đường gấp khúc AEDB ngắn nhất hay độ dài của ED + DB ngắn nhất hay độ dài E’D + DB ngắn nhất hay E’, D, B thẳng hàng. Từ đó suy ra:
D º D0 = BE’ ầ d
- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập
- Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục
Bài tập về nhà: 6, 7, 8, 9, 10 trang 45 - 46 ( SGK )
Tuần 12 
Tiết 13: Câu hỏi và bài tập Ôn tập chương 1 ( Tiết 2 ) 
A - Mục tiêu: 
- Có kĩ năng thành thạo áp dụng phép dời hình, phép đồng dạng vào việc giải toán hình học
- Củng cố và khắc sâu được kiến thức cơ bản
B - Nội dung và mức độ:
- Chữa bài tập ra ở tiết 12
- Bài tập chọn ở trang 45,46,47,48 ( SGK )
 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa 
 D - Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 6 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tập hợp các điểm A là hai cung chứa góc a 
( C1 ) và ( C2) chắn bởi đoạn BC và 
b) 
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Ôn tập, củng cố về phép vị tự và phép tịnh tiến
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 7 trang 45 ( SGK )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Tập hợp các điểm D là đường tròn tâm A, bán kính bằng b. 
b) 
c) với tập hợp các điểm D là đường tròn tâm A, bán kính b từ đó suy được tập hợp điểm M

File đính kèm:

  • docHINH 11 NC.doc