Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
A- Mục đích yêu cầu:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh Sgk theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng.
- HS yếu: Sắp xếp lại trật tự 3 tranh và kể được từng đoạn câu chuyện.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhận xét – Ghi điểm
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Ghi.
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện.
- GV treo 3 tranh theo Sgk
+Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
+Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui vào vòng lá tròn
+Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và 2 bảo chú cần vụ đem trồng nó.
- Hướng dẫn HS sắp xếp tranh đúng thứ tự nd câu chuyện.
- HD kể từng đoạn theo tranh
- HD HS kể từng đoạn
- Đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Nhận xét.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
- Qua câu chuyện ta thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?
ới thiếu nhi và của Bác Hồ với mọi người xung quanh. 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai. 5. Vận dụng: Hs tự trồng và chăm sóc một số cây xanh. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào? - Về nhà luyện đọc lại + TLCH – Nhận xét. Đọc + TLCH Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm ( HS yếu đọc nhiều) Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Cuốn chiếc lá lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. Cuộn chiếc lá thành 1 vòng tròn buộc vào 2 cái cọc sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. 1 cây đa con có vòng lá tròn. Thích chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. Bác rất yêu quý thiếu nhi. Bác quan tâm đến mọi người xung quanh. 3 nhóm đọc Nhận xét, tuyên dương Trở thành 1 cây đa con có vòng lá tròn. Buổi chiều TOÁN. Tiết: 151 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu, yêu cầu - Luyện kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số - Ôn tập về chu vi hình tam giác và giải bài toán. - HS yếu: Rèn kỹ năng tính cộng các số có 3 chữ số. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập: + + 624 372 55 415 979 787 Nhận xét, ghi điểm II- Hoạt động 2(30 phút): Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi 2. Luyện tập: - BT 1/70: HD HS làm: Bảng lớp (2 HS). Bảng con Bảng con + + + + 362 431 283 334 516 568 414 425 878 999 697 759 Làm vở Làm bảng (HS yếu làm) – Nhận xét Tự chấm vở BT 2/70: HD HS làm: + + + + 361 712 453 75 425 257 235 18 786 969 688 93 BT 4/70: HD HS làm: Số lít nước thùng II có là: 156 + 23 = 179 (l) ĐS: 179 lít III- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố dặn dò: Trò chơi: BT 5/71 Về nhà xem lại bài – Nhận xét Đọc đề Làm vở Làm bảng, N xét Đổi vở chấm Đọc đề Làm nhóm Đại diện làm Nhận xét 2 nhóm làm,Nxét KỂ CHUYỆN. Tiết: 31 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN A- Mục đích yêu cầu: - Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh Sgk theo đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng. - HS yếu: Sắp xếp lại trật tự 3 tranh và kể được từng đoạn câu chuyện. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng. Nhận xét – Ghi điểm II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. . 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn kể chuyện: - Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. - GV treo 3 tranh theo Sgk +Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. +Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui vào vòng lá tròn +Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và 2 bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Hướng dẫn HS sắp xếp tranh đúng thứ tự nd câu chuyện. - HD kể từng đoạn theo tranh - HD HS kể từng đoạn - Đại diện nhóm kể nối tiếp. - Nhận xét. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Qua câu chuyện ta thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? - Về nhà xem lại bài Nhận xét. Kể nối tiếp TLCH Quan sát. Nêu tóm tắt nội dung Tranh 3, 1, 2 Theo nhóm Đại diện kể Yêu quí thiếu nhi mong muốn . Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021 TOÁN. Tiết: 152 PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 A- Mục tiêu, yêu cầu - Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc. - HS yếu: biết cách tính trừ số có 3 chữ số. B- Đồ dùng dạy học: Các Hv to, Hv nhỏ, các HCN như SGK. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT: + + 453 762 235 16 688 778 BT 4/ 71 Nhận xét, ghi điểm Bảng lớp (3 HS). Nhận xét II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số: - Giới thiệu phép trừ Nêu bài toán, gắn hình như Sgk Có 635 hình vuông, bớt 214 hình vuông, muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào? - Đi tìm kết quả: Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông? 4 trăm 2 chục 1 hình vuông là? Hình vuông Vậy 635 – 214 = ? - Đặt tính và thực hiện tính. HD HS cách đặt tính (giống như cách đặt tính cộng) Quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. Theo dõi Thực hiện phép trừ 635 – 214 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông 421 2 HS nêu Nhiều HS nhắc lại. 3- Thực hành: - BT1/ 72 HD HS làm: + + + + 362 999 736 634 241 568 423 420 121 431 313 214 BT 2/ 72: HD HS làm: + + + + 567 647 854 752 425 127 813 140 142 520 41 612 - BT 3/72: HD HS là: 500 – 400 = 100 700 – 200 = 500 600 – 300 = 300 800 – 300 = 500 700 – 300 = 400 BT 4/ 72: HD HS làm: Bảng con 2 phép tính Làm vở Làm bảng, N xét Tự chấm vở Nhóm Đại diện làm Nhận xét Miệng (HS yếu làm). Nhận xét Đọc đề 287 HS Tóm tắt: 35 HS ? HS Khối 1: Khối 2: Giải: Số HS khối lớp 2 áo là: 287 – 35 = 252 (HS) ĐS: 252 HS Làm vở Làm bảng, N xét Đổi vở chấm III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Gọi HS nêu cách tính trừ và cách trừ. Về nhà xem lại bài – Nhận xét CHÍNH TẢ. Tiết: 61 VIỆT NAM CÓ BÁC A- Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ theo thể thơ lục bát “Việt Nam có Bác”. - Làm đúng các bài tập phân biệt: r/ d/ gi ; ?/ ~ - HS yếu: Có thể cho tập chép. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Chói chang, học trò, chào hỏi. - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. +Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? + Luyện viết đúng: Bác, Việt Nam, Trường Sơn, lục bát, - GV đọc từng câu đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa bài. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1/56: Hướng dẫn HS làm: Thứ tự điền: dừa, rào, rau, giường. - BT 2b/ 56: HD HS làm: .. bay lả bay la .. nước lã .. tập võ, vỏ cây III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: Việt Nam, tập võ - Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam. Viết vào vở( HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nxét Làm vở Làm bảng, N xét Tự chấm Bảng con ĐẠO ĐỨC. Tiết: 31 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (t.t) A- Mục tiêu: - Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành. Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. - HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình cới những người không biết bảo vệ loài vật có ích. B- Tài liệu và phương tiện: Các tình huống C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: TLCH Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì kéo 2 cánh gà đưa đi đưa lại và bảo là gà đang tập bay Theo em thì em sẽ làm gì? Nhận xét. II- Hoạt động 2 (27phút): Bài mới. . 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm - GV đưa yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc vào thú trong chuồng. - Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây: + Mặc kệ các bạn, không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn. + Khuyên ngăn các bạn + Mách người lớn. * Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. 3. Hoạt động 2: Chơi đóng vai - GV nêu tình huống /83 Gọi các nhóm lên đóng vai. * Kết luận: Sgv/ 83 4. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể? * Kết luận: Tuyên dương những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập các bạn. * Kết luận chung: Sgv/ 83 III- Hoạt động 3 (3phút): Củng cố - Dặn dò. - Kể tên một số con vật có ích? Vì sao chúng ta phải bảo vệ chúng? Về nhà xem lại bài – Nhận xét HS trả lời Nhận xét Thảo luận nhóm đôi HS chọn + Giải thích. Đại diện trình bày. Thảo luận tìm cách ứng xử Đóng vai, NX HS trả lời HS trả lời Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021 TẬP ĐỌC. Tiết: 93 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC A- Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài với giọng trang trọng thể hiện niềm tôn kính của nhân dân đối với Bác. - Hiểu nghĩa các TN: Uy nghi, tụ hội, tam cấp - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp niềm đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. - HS yếu: Đọc trơn toàn bài: Ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài với giọng trang trọng thể hiện niềm tôn kính của nhân dân đối với Bác. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hoa tạo cho Lăng Bác có một vẻ đẹp đặc biệt. Hôm nay, các em sẽ đọc bài “Cây và hoa bên lăng Bác để thấy điều đó. 2- Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Gọi HS đọc từng câu à hết - Luyện đọc đúng: Quảng trường, khỏe khắn, tôn kính.. - Gọi HS đọc từng đoạn à hết - Từ mới: uy nghi, hội tụ, - HD đọc từng đoạn - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc toàn bài 3- Tìm hiểu bài Kể tên các loài cây được trồng ở phía trước lăng Bác Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người? 4- Luyện đọc lại: Gọi HS thi đọc lại bài văn. 5. HS biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Cây và hoa thể hiện t/c ntn đ/v Bác - Về nhà luyện đọc lại - trả lời câu hỏi- Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). Nối tiếp CN, ĐT Nối tiếp Giải thích Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều) CN ĐT Vạn tuế, dầu nước, hoa ban Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa nhà, Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. 2HS Tình cảm kính yêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 31 TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. A- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ. - Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - HS yếu: luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi? Đặt câu với những từ vừa tìm? Nhận xét, ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/57: Hướng dẫn HS làm. Thứ tự điền: Đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - BT 2/ 57: Hd Hs làm: Sáng suốt, tài giỏi, có chí khí lớn, giàu nghị lực, thương dân, hiền từ, nhân ái, khiêm tốn, bình dị, nhân hậu, đức độ, nhân từ, - BT 3/57: HD HS làm: Thứ tự điền dấu: , - . - , III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò: - Tìm 1 số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Bảng (2 HS). Bảng con Đọc toàn bài 4 nhóm Đại diện trình bày, Nhận xét Bổ sung Làm vở Làm bảng(HS yếu làm). N xét HS tìm TOÁN. Tiết: 153 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu, yêu cầu. - Luyện kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Luyện tập kĩ năng tính nhẫm. Ôn tập về giải toán - Luyện kĩ năng về nhận dạng hình. - HS yếu: Rèn kĩ năng tính trừ số có 3 chữ số ( không nhớ) B- Các hoạt động dạy học: __ __ I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 865 647 814 127 BT 4/ 72 051 520 Bảng (3 HS). - Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Luyện tập: _ _ - BT 1/73: Hướng dẫn HS tự làm: Bảng con 2 pt. _ _ 572 689 874 534 241 568 632 214 331 121 242 320 Làm vở. Làm bảng (HS yếu làm). Nhận xét. Tự chấm vở _ _ _ - BT 2/73: Hướng dẫn HS làm: _ 678 719 643 67 524 216 620 39 154 503 23 28 Làm nháp. Làm bảng. Nhận xét. - BT 3/73: Hướng dẫn HS làm: Thứ tự điền: 111, 444, 572, 401, 765. 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét Làm vở 230 quả BT4/ 73 Hướng dẫn HS làm: ? quả Tóm tắt: 20 quả Táo: Cam: Số quả cây cam có là: 230 – 20 = 210 (quả) ĐS: 210 quả 2 nhóm Đại diện làm Nhận xét Làm vở Làm bảng Nhận xét Đổi vở chấm III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. _ _ _ Cho HS làm: 782 697 523 531 472 110 Bảng (3Hs) 251 225 413 - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. TẬP VIẾT. Tiết: 30 CHỮ HOA: N A- Mục đích yêu cầu: - Biết viết chữ N kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu: “Người ta là hoa đất” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét. B- Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chữ M – Mắt - Nhận xét- Ghi điểm. Bảng lớp II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài à ghi bảng. 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: - HD quan sát và nhận xét. Chữ N viết cao mấy ô li? Có 2 nét: Giống nét 1 và nét 3 của chữ M - HD cách viết - GV viết mẫu - Yêu cầu HS viết. 5 ô li. Quan sát. Theo dõi Viết bảng con 3- Hướng dẫn HS viết chữ “Người”: - HD HS quan sát và phân tích chữ “Người”. - Chữ “Người” có bao nhiêu con chữ, đó là những con chữ nào? - Dấu gì? Đặt ở đâu? - Độ cao các con chữ. GV viết mẫu 5 con chữ: N, g, ư, ơ, i Dấu \, đặt trên ơ “N, g: 2,5 ô li ư, ơ, i: 1 ô li Viết bảng con 4- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - GV giới thiệu + Giải nghĩa cụm từ. - Hướng dẫn quan sát và phân tích cấu tạo chữ, cách đătỵ dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ, - GV viết mẫu. HS đọc. 4 nhóm Đại diện trả lời Nhẫn xét Quan sát 5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV: - 1dòng chữ N cỡ vừa. - 1dòng chữ N cỡ nhỏ. - 1dòng chữ Người cỡ vừa. - 1 dòng chữ Người cỡ nhỏ. - 1 dòng câu ứng dụng. HS viết vào vở. 6- Chấm bài: 5- 7 bài. III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò - Cho HS viết lại chữ N, Người Bảng - Về nhà luyện viết thêm - Nhận xét. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021 TẬP LÀM VĂN. Tiết: 31 ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ A- Mục đích yêu cầu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi - Quan sát ảnh BH trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác - Viết được từ 3 – 5 câu về ảnh BH dựa vào những câu trả lời ở BT2 . - HS yếu: Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi B. ĐDDH: Ảnh Bác Hồ. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Qua suối Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/ 58: HDHS làm a) Con cảm ơn ba mẹ b) Thế ư! Cảm ơn bạn c) Dạ!Cảm ơn cụ - BT2/ 59: Hướng dẫn HS làm: Ảnh của Bác Hồ được cô giáo treo phía trên bảng lớn của lớp học. Trong ảnh em thấy BH có bộ râu dài, mái tóc bạc phơ, vầng trán cao và rộng. Đôi nắt hiền từ của Bác như đang cười với em. Em muốn hứa với Bác: Bác ơi, cháu sẽ chăm ngoan- học giỏi III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. Gọi HS hỏi- đáp BT 1/ 58 Về nhà xem lại bài- Nhận xét. Kể lại + TLCH (2HS) Miệng (HS yếu). Đóng vai – NX Làm vở Viết vở Thi đọc lại bài viết của mình Nhận xét Nhóm TOÁN. Tiết: 154 LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu, yêu cầu. - Luyện kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Luyện kỹ năng tính nhẩm. - HS yếu: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. B- Đồ dùng dạy học: C- Các hoạt động dạy học: _ _ I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập: 350 786 BT 4/73 330 325 20 461 Nhận xét, ghi điểm Bảng lớp (3 HS). II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Luyện tập chung: - BT 1/68: Hướng dẫn HS làm: + + + + + 43 25 37 32 56 47 65 19 49 38 90 90 56 81 94 - BT 2/ 74: HD HS làm: - - - - - 80 74 93 91 52 59 16 76 23 17 21 58 17 68 35 - BT 4/ 74: HD HS làm: - - + + 274 357 538 843 212 430 316 623 486 787 222 220 Bảng con Làm vở Làm bảng, N xét Tự chấm Bảng con Bảng lớp (HS yếu làm). Nhận xét 4 nhóm Đại diện làm Nhận xét III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: BT 3/74. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 2 nhóm, N xét CHÍNH TẢ. Tiết: 62 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC A- Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác Hồ”. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi; ?, ~ - HS yếu: Có thể cho tập chép. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: dạy học, rành mạch, màu đỏ. Nhận xét- Ghi điểm. II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết. Đoạn văn tả cảnh gì? - Luyện viết đúng: Sơn La, Nam Bộ, khỏe khoắn, vươn lên ... - GV đọc từng câu (cụm từ)đến hết. 3- Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS dò lỗi. - Chấm bài: 5- 7 bài. 4- Hướng dẫn HS làm BT: - BT 1b/58: Hướng dẫn HS làm: b) cỏ, gõ, chổi III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. - Cho HS viết lại: khỏe khoắn, ngào ngạt. - Về nhà xem lại bài - Nhận xét. Bảng lớp, bảng con 2 HS đọc lại. Vẻ đẹp của những loài hoa của khắp miền đất nước trồng sau lăng. Bảng con. Viết bài vào vở Đổi vở dò lỗi. Làm nhóm Bảng. Nhận xét. Bảng con Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết: 155 TIỀN VIỆT NAM A- Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết đơn vị của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. - Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó. - Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - HS yếu: - Giúp HS nhận biết đơn vị của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. B- Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. C- Các hoạt động dạy học: _ _ I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập: 538 843 316 623 222 220 Nhận xét, ghi điểm Bảng lớp (2 HS). II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Giới thiệu các loại giấy bạc: - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - GV giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta cần sử dụng tiền để thanh toán. - Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. - Cho HS quan sát kĩ 2 mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét 3. Thực hành: - BT 1/75: HD HS làm: 800 đồng, 900 đồng, 1000 đồng - BT 2/75: HD HS làm: Đánh dấu vào chú lợn 500 đồng. - BT 3/75: HD HS làm: 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng 900 đồng + 400 đồng = 500 đồng Quan sát Dòng chữ “Một trăm đồng” và số 100. Miệng (HS yếu). Nhận xét. Nhóm. Nhận xét. Bảng con 2 p.tính Làm vở, làm bảng N.xét, tự chấm vở III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. - Trò chơi: BT 4/75. - Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 2 nhóm, N xét TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 31 MẶT TRỜI A- Mục tiêu: - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đ/v sự sống trên Trái đất. - Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt trời. B- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi: - Kể tên một cây cối sống trên cạn, dưới nước? - Kể tên một số con vật sống dưới nước, trân cạn, trên không? - Nhận xét. II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2- Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt trời. - Bước 1: Làm việc cá nhân. Yêu cầu HS vẽ và tô màu Mặt trời. - Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu giới thiệu tranh vẽ của mình + TLCH: + Tại sao em lại vẽ Mặt trời như vậy? + Theo các em mặt trời cóp hìn gì? + Tại sao em lại dùng màu đỏ (vàng) để tô Mặt trời? + Tại sao khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón hay che ô? + Tại sao chúng ta không bao giờ quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mắt? * Kết luận: Mặt trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất. Mặt trời ở rất xa Trái đất. 3- Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc