Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

 - Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non, ruột già.

 - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.

 *THGDBVMT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Đi đại tiện hàng ngày, đúng nơi quy định.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, một gói kẹo mềm.

- HS: SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Xoay cổ tay, xoay đầu gối: 1 phút.
- Xoay khớp cổ chân (một chân đứng trụ, chan kia đưa ra để mũi chân chạm đất và xoay khớp cổ chân 4-5 vòng thì xoay ngược lại, sau đó đổi chân): 1 phút. 
2. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Lần 1 GV hô cho HS ô tập 
Lần 2 HS ôn tập dưới sự chỉ huy của lớp trưởng 
GV theo dõi hướng dẫn thêm 
HS luyện tập theo tổ 
Thi đua giữa các tổ 
- Trò chơi: Qua đườn lội
GV hướng dẫn HS cách chơi 
Cho HS thực hiện trò chơi - GV theo dõi hướng dẫn thêm 
3. Phần kết thúc
Tập trung HS nhận xét giờ học 
Dặn HS về nhà ôn lại các động tác của bài thể dục đã học 	,
___________________________________
Tiết 2: 
 Toán
47 + 5
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và làm quen loại toán trắc nghiệm.
II. PHƯƠNG TIỆN :
 - Que tính- Bảng cài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
A. Bài cũ:
 - Học sinh đọc bảng cộng 7.
 - 1 học sinh giải bài 4SGK- lớp nhận xét, bổ sung nếu sai. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. HĐ1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
 - GV nêu bài toán và thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 47 que tính thêm 5 que tính được 52 que tính.
 - HS đặt tính và nêu cách tính như SGK:
 47
 + 5
 52
3. HĐ2: Thực hành.
 - Giáo viên ra bài 1(cột 1, 2,3), 3 (T29).
 * HS K/G: làm hết BT 1(cột 4,5), 2 và 4(T29)
 - GV hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài.
 - Học sinh làm bài.GV theo dõi uốn nắn .
4. HĐ3: Đánh giá,nhận xét - chữa bài. 
 - Gọi HS chữa bài- lớp nhận xét, bổ sung chốt lại bài giải đúng .
 BT1,2 : Củng cố về thực hiện tính cộng 
Cho 1 HS đọc KQ bài làm của mình - Lớp đối chiếu KQ
BT3 Củng cố về giải toán nhiều hơn
Giải
Đoạn thẳng AB dài là
17 + 4 = 21 (dm )
Đáp số ; 21 dm
BT4 : Củng cố về nhận dạng hình 
- Yêu cầu HS khoanh vào D 
IV.CŨNG CỐ DẶN DÒ :
GV nhận xét giờ học
______________________________
Tiết 3:
Âm nhạc
GV chuyên trách dạy
_______________________________
Tiêt 4:
Chính tả 
MẪU GIẤY VỤN 
 I.MỤC TIÊU:
 Nghe viết lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung “chiếc bút mực”. Trình bày đúng lời nhân vật trong bài 
Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính).Làm đúng các bài tập.VBT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ .Gọi 2 hs viết bảng lớp cả lớp viết vào nháp 
B. Bài mới . 
HĐ1.Giới thiệu bài 
GV đọc bài viết chính tả cho hs nghe
Nêu rõ yêu cầu của tiết học.
HĐ2.Hướng dấn viết chính tả .
 Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở
 HS Nghe, viết chính tả.
? Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
 HĐ 3.GV đọc cho HS viết bài vào vở .
 HĐ4.Chấm chữa chính tả .
 HĐ5. Hướng dẫn hs làm bài tập .
HS làm bài tập vào vở bài tập.
GV chấm , chữa bài 
IV.CŨNG CỐ DẶN DÒ : 
 Gv nhận xét giờ học . Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1:	
Kể chuyện 
MẪU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện : Mẩu giấy vụn 
HS KG biết kể lại câu chuyện theo vai: người dẫn truyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ.
Giáo dục hs phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh họa: sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Bài cũ:
2HS kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực.
B. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hường dẫn kể chuyện :
Cho HS đọc yêu cằu kể chuyện 
a. Dựa vào tranh kể chuyện.
 HS kể theo nhóm .
b. Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện. 
4 HS đóng vai kể lại câu chuyện. Kể chuyện làm theo động tác, điệu bộ, giọng nói
GV cùng HS nhận xét , cho điểm .
HĐ3. CŨNG CỐ-DẶN DÒ :
Nhận xét giờ học 
Dặn HS về nhà ôn lại bài 
______________________________
Tiết 2:
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP : CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ?
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. HS biết đặt câu theo kiểu câu : Ai là gì ?
2. Xác định được bộ phận chính thứ nhất “ Ai ” , bộ phận chính thứ 2 “ là gì?” trong một câu.
3. Hướng dẫn Hs biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của loại câu giới thiệu : 
 Ai ( cái gì, con gì)- là gì? 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Củng cố kiến thức: Trò chơi : tiếp sức"
- HS nối tiếp nhau đặt câu theo kiếu câu : Ai là gì ?
- HD xác định từng bộ phận trong câu.
? Câu này nói đến Ai? hoặc Cái gì ? Con gì ?
? Câu giới thiệu nội dung gì ?( là gì ?)
+ Gạch chân 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai”; gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “là gì?” 
- HD đặt câu hỏi : 	
VD: Bố em là bộ đội .
? Câu này nói đến ai? ( Bố em)
- Dùng từ hỏi “ Ai” để đặt câu hỏi cho bộ phận chính thứ nhất .
 Ai là bộ đội ?
- Tương tự HD đặt câu hỏi cho bộ phận chính thứ 2 “là gì ?”
B. Luyện tập: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài tập.
Bài 1: Đặt câu theo kiểu câu : Ai là gì ?
 a. Giới thiệu về đồ dùng học tập .
 b. Giới thiệu về người bạn thân của em .
 c. Giới thiệu về một con vật.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận “Ai”; gạch 2 gạch dưới bộ phận“là gì?” trong mỗi câu sau:
 a. Thiếu niên nhi đồng là tương lai của đất nước.
 b. Xe ô - tô là phương tiện giao thông.
 c. Con chó là loài vật trung thành.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong mỗi câu sau:
 a. Mẹ là người em yêu quý nhất.
 b. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
 c. Trâu,bò là bạn của nhà nông.
- HS làm bài vào vở Luyện tiếng Việt.
 3. HĐ2: Chấm- chữa bài. 
Bài 1 : Học sinh đọc chữa bài.
Bài 2 : 1 HS lên chữa trên bảng 
Bài 3 : 3 HS lên chữa 3 câu.
- Nhận xét bài chữa của HS.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - GV nhận xét giờ học. 
__________________________________
Tiết 3
_Hoạt động ngoài giờ lên lớp :
TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN (t3)
I.MỤC TIÊU : 	
- Nêu được 1 số việc cần làm để tự phục vụ vệ sinh cá nhân như :rửa sạch đôi bàn tay; ,lau rửa khuôn mặt, đánh răng đúng cách ngày 2 lần sáng và tối: trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy .Tắm rửa hàng ngày.
- Hướng dẫn cho HS kĩ năng rửa sạch đôi bàn tay và lau rửa khuôn mặt sạch sẽ đánh răng đúng .
- Giáo dục thói quen đánh răng vào buổi sáng ngủ dậy và buổi tối sau khi ăn.
II. PHƯƠNG TIỆN : Vở bài tập rèn luyện KNS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Giới thiệu bài mới :
 HÀM RĂNG CHẮC KHỎE.
2. HĐ1: Hồi tưởng
- Yêu cầu HS suy nghĩ , hồi tưởng lại các việc sau:
a. Em thường đánh răng khi nào?
b. Em bắt đầu dùng chiếc bàn chải hiện tại của em từ khi nào?Em còn thấy thoải mái khi dùng nó không?
b. Nêu cảm giác của em khi có hàm răng sạch sẽ, khi hàm răng không sạch sẽ?.
* Gọi HS trình bày nội dung đã hồi tưởng
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung ý kiến.
3.HĐ2: Thực hành
HS quan sát tranh , đọc nội dung thể hiện của từng bức tranh.
a. Chuẩn bị : 3xô nước sạch,mỗi em 1 bàn chải, ca múc nước.
b. HD thực hành đánh răng theo 5 bước :
- Gọi HS đọc yêu cầu của từng bước.
- 1-2 HS lên làm mẫu . GV theo dõi , giúp đỡ.
- 3 tổ cử đại diện lên thực hành đánh răng. HS nối tiếp nhau thực hành theo từng nhóm để hỗ trợ,nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét , tuyên dương tổ có nhiều em thực hành tốt.
IV. CỦNG CỐ - TỔNG KẾT 
GV nhận xét giờ học. 
Dặn dò : Luôn thực hiện vệ sinh cá nhân : Đánh răng mỗi ngày ít nhất 2 lần trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
________________________________
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:
Toán
47 +25 ( Tiết 28 ) 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 47 +25
- Biết giải và trình bày bài giải bằng một phép cộng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
7 bó một chục que tính và 12 que tính rời; bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Bài cũ .Gọi hs lên bảng đọc thuộc bảng cộng 7 .
B.Bài mới .
HĐ1. Giới thiệu phép cộng 47 + 25
- Lần một lấy 4 bó que tính và 7 que tính rời , Hỏi .Có bao nhiêu que tính?
- Lần 2 lấy 2 bó que tính và 5 que tính. Có bao nhiêu que tính?
- Cả 2 lần có bao nhiêu que tính?
- Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả
- Một số học sinh nêu cách làm 47
 + 2 5
 72 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính và tính 
Cho HS nhắc lại cách tính 
HĐ2. Thực hành
Hướng dẫn H S làm BT 1.2.3.4. trang 30 VBT 
HS làm bài GV theo dõi . hướng dẵn thêm 
HĐ3 Chấm . chữa bài . củng cố KT cho HS 
Chữa bài: Bài 1 : học sinh đọc kết quả. Cả lớp nhận xét
Bài 2 Củng cố về tính nhẩm - Cho 1 em lên bảng làm bài 
Bài 3 : Củng cố về giải toán một học sinh giải ở bảng
IV. CŨNG CỐ DẶN DÒ
Nhận xét giờ học 
Dặn HS vè nhà ôn lại bài .
_______________________________
Tiết 2:
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU : 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: lợp lá, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, thân thương.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm thương mến ngôi trường mới của bạn học sinh.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: 
- Nắm đựơc ý nghĩa các từ mới.
- Nắm ý nghĩa bài: bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình cảm yêu mến tự hào của học sinh với trường mới, với cô giáo, bạn bè.
- HS trả lời được câu hỏi 1, 2;HS KG trả lời được câu hỏi 3.
II. PHƯƠNG TIỆN :
 - Tranh sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
A. Bài cũ: 
2 học sinh đọc tiếp nối: " Mẩu giấy vụn" và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. HĐ1: Luyện tập.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Hướng dẫn đọc câu: 
 - Em bước vào lớp/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân//
 - Cả đến chiếc thước kẻ/ chiếc bút chì/ sao cũng đáng yêu đến thế !//
3. HĐ2: Tìm hiểu bài.
?1. Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung.
- Tả ngôi trường từ xa. ( Đoạn 1: 2 câu đầu ).
- Tả lớp học ( Đoạn 2: 3 câu tiếp).
- Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường mới ( Đoạn 3: phần còn lại).
?2. Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường mới?
?3*HSK/G. Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?
? Bài văn cho thấy tình cảm của bạn học sinh với ngôi trường mới như thế nào? 
( Rất yêu ngôi trường mới).
4. HĐ3: Luyện đọc lại.
 - Các tổ thi đọc lại.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - Ngôi trường em đang học mới hay cũ?
 - Em có yêu trường của em không? yêu trường thì em nên làm những gì ?
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò. 
_____________________________
Tiết 3:
Luyện từ và câu
CÂU KIỂU AI- LÀ GÌ ? MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
* Lưu ý : Nội dung giảm tải
- Không làm bài tập 2 nên tên bài học bỏ phần : Khẳng định – phụ định
I .MỤC TIÊU : 
1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu : Ai ( cái gì, con gì)- là gì?(BT1)
2. Mở rộng vốn từ: tìm 1 số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong bức tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ?(BT3).
II. PHƯƠNG TIỆN :
 - Tranh sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Bài cũ:	
 - 3 học sinh lên bảng viết: sông La, núi Hồng Lĩnh, hồ Kẻ Gỗ.
 - 1 học sinh đặt 1 câu theo mẫu ai là gì?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Thảo luận nhóm đôi.
 - Học sinh 1: Nêu câu.
 - Học sinh 2: Đặt câu hỏi : một câu hỏi cho bộ phận Ai ( Cái gì ? con gì?) ; một câu hỏi cho bộ phận : Là gì ?
Mẫu : Lan là học sinh giỏi .
 Ai là học sinh giỏi ?
 - Đại diện các nhóm trình bày.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.
- Quan sát tranh , kể tên các đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ?
3. HĐ2: Nhận xét- chữa bài. 
 - Nhiều học sinh đọc bài. Lớp bổ sung.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 - HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân : Cô Lan làgiáo viên tiểu học .
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò.
__________________________________
Tiết 4:
Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết gấp máy bay đuôi rời 
 - Gấp được máy bay đuôi rời – các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng ( Với HS khéo tay Gấp được máy bay đuôi rời các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng , sửi dụng được ) 
- HS yêu thích gấp hình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của HS : Giấy màu . kéo 
Nhận xét 	
B. Dạy bài mới:
HĐ1 giới thiệu bài 
HĐ2 Hướng dẫn HS thực hành 
1 HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời.
2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
GV nhận xét.
HĐ3 HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV hệ thống 4 bước gấp máy bay đuôi rời.
- HS gấp cá nhân, trang trí sản phẩm.
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho các em
- Trưng bày sản phẩm.
HĐ4 	GV đánh giá kết quả học tập.
C. CŨNG CỐ – DẶN DÒ.
Nhận xét sản phẩm của HS 
Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
_______________________________
Buổi chiều:
Tiết 1:
Tự nhiên xã hội
TIÊU HÓA THỨC ĂN- PPBTNB
I.MỤC TIÊU	
 - Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non, ruột già.
 - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
 *THGDBVMT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. Đi đại tiện hàng ngày, đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, một gói kẹo mềm.
HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Cơ quan tiêu hóa.
- Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
- Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Khởi động:
- Đưa ra mô hình cơ quan tiêu hóa.
- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo yêu cầu.
- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Từ đó dẫn vào bài học mới.
a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
*GV giới thiệu: Chúng ta đã biết, thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ dày và từ đó tiêu hóa. Vậy theo em, quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra ntn?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa của thức ăn ở cơ quan tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn 	
- GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:
+ Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn?
- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu.
d) Thực hiện phương án tìm tòi:
- Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học
- GV cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong (SGK) để tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày, ở ruột non và ruột già
e) Kết luận kiến thức:	
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ
- Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức.
- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH
- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung
*:Liên hệ thực tế - GDBVMT
- Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
- GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS khá, giỏi)
-Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?(HS khá, giỏi)
-Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* THGDBVMT: GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày, đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giốngvề thức ăn, nước uống thường dùng.
- Hát
- HS thực hành và nói.
- HS nhận xét.
- HS thực hành và nói.
- HS nhận xét.
- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Ghi chép KH, VD: 
+ Thức ăn được đưa vào dạ dày, qua dạ dày để chuyển qua ruột non và ruột già,...
- Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm
- Trình bày kết quả trước lớp
- HS nêu các câu hỏi đề xuất
- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi
- HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH):
+Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn?
+ Dự đoán:...
+ Cách tiến hành:
+ Kết luận:
- Thực hành theo nhóm 4
- Thống nhất ý kiến	
- Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH:
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH:
- Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
- Ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày.
- Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện nội dung bài học
Tiết 2:
HDTH Thủ công
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI 
I. MỤC TIÊU:
 - Cñng cè cho HS c¸ch gấp máy bay đuôi rời 
 - HS Gấp được máy bay đuôi rời – các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng 
 ( Với HS khéo tay Gấp được máy bay đuôi rời các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng , sửi dụng được ) 
- HS yêu thích gấp hình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HĐ1:củng cố cách gấp máy bay đuôi rời:
Kiểm tra chuẩn bị của HS : Giấy màu . kéo 
Nhận xét 
HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời.
2 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát.
H§ 2:Thùc hµnh
 Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- GV hệ thống 4 bước gấp máy bay đuôi rời.
- HS gấp m¸y bay theo nhom ,GV bao qu¸t nhãm,h­íng dÉn thªm HS, 
- Trang trí sản phẩm.
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho các em
- Trưng bày sản phẩm.
HĐ4 	GV đánh giá kết quả học tập.
C. CŨNG CỐ – DẶN DÒ.
Nhận xét sản phẩm của HS 
Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau 
_____________________________
Tiết 3: 
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết: MUA KÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh luyện viết vào vở ô li bài: Mua kính.
- Viết đúng đều và đẹp các chữ và từ trong bài viết.
- HS có tư thế ngồi viết đúng.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài viết và nêu yêu cầu tiết học 
2. Hướng dẫn chuẩn bị.
	HS đọc lại đoạn viết.
	? Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa.
	- HS viết vào vở nháp các từ khó: lười học, đeo kính, cuốn sách ,ngạc nhiên,phì cười...
3. Hướng dẫn học sinh viết bài.
	GV đọc từng câu cho HS viết. GV theo dõi HS viết.
	Chấm, chữa bài.
III. TỔNG KẾT, DẶN DÒ. Nhận xét tiết học 
____________________________________
Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 3:	 	
Thể dục
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU:	
- Ôn 5 động tác thể dục đã học. yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN: còi; bộ tranh thể dục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Phần mở đầu:
- tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- giậm chân tại chỗ.	
2. Phần cơ bản:
 - Ôn 5 động tác “ vươn thở, tay, chân, lườn,bụng"
 - Gv nêu tên động tác sau đó nhắc lại cách thực hiện.
 - Hs luyện tập theo tổ nhóm.
 - Trò chơi: do gv chọn và tổ chức cho hs chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Đứng vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học .
_____________________________________
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP ( Tiết 29 )
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 25;
- Biết giải bài toán theo tóm tất với một phép cộng 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ1 .Bài cũ :Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính:47+25 ;57+18 ;	37+16 
 Cả lớp làm nháp.
 HĐ2 .Luyện tập :
GV hướng dẫn HS làm BT số :1,2,3,4,5, trang 31 VBT 
 - HS nêu yêu cầu bài tập ở vở bài tập.
 - Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập.
 HĐ3 GV chấm, chữa bài: củng cố KT cho HS 
BT1 : Củng cố bảng cộng 7 
BT2 : Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính cộng 
BT3 : Củng cố về giải toán - Cho 1 em lên bảng làm bài 
Giải
Cả hai loại trứng có số quả là :
4 7 + 2 8 = 7 5 ( quả trứng ) 
Đáp số : 7 5 quả trứng 
BT5: Củng cố về tso sánh số - HS nêu cách so sánh 
III. CŨNG CỐ - DẶN DÒ.
GV nhận xét giờ học
Dặn hs v

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc