Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Liên Minh

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000.

- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (a; cột 1 câu b); bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

 

docx26 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 51 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Liên Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 1 HS nêu cách đọc và đọc các số.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (a; cột 1 câu b)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- HDHS thực hiện sau khi phân tích mẫu.
Cho HS nêu kết quả sau khi thực hiện vào vở
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Mời 2 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Vận dụng
- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá, bs.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS nêu cách đọc và đọc các số.
- Lớp lắng nghe, nhận xét kết quả đọc của bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cùng GV phân tích mẫu.
- Nêu kết quả sau khi thực hiện vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 4. 
2 HS lên bảng giải bài.
a. 2005; 2010; 2015; 2020; 2025.
b.14 300;14 400;14 500; 14 600;14 700
c.68 000;68 010; 68 020; 68 030; 68 040 

--------------------**********--------------------
Thể dục
BÀI 65 : TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu biết cách tung bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Trang phục gọn gàng. 
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Đảm bảo an toàn trong giờ học. 
- Đảm bảo vệ sinh sân tập. 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: còi, bóng tập tung và bắt bóng, kẻ sân và dụng cụ chơi trò chơi.	
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

8’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu 
b) Khởi động
- Chạy chậm xung quanh sân trường
- Tập bài thể dục phát triển chung.
6’

Đội hình xung quanh sân trường
Đội hình
 x x x x x 
 x x x x x 
 ∆ GV 
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp
2. Phần cơ bản:
a) Tập tung và bắt bóng theo nhóm ba người.

22’
9’

Đội hình
 x x x x 
 x ∆ GV x 
- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS tập luyện
- HS tập luyện tích cực theo hướng dẫn của GV
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS

b) Thi đua giữa các tổ.
 - Từng tổ một lên lên thực hiện 

7’

Đội hình
 x x x x 
 x x 
 ∆ GV
x x x x x x
x x x x x x
- GV gọi từng tổ lên thực hiện
- HS các tổ còn lại ở dưới quan sát nhận xét
- GV nhận xét bổ xung và tuyên dương tổ và những em tập tốt.
c) Trò chơi “Chuyển đồ vật”.
 
6’
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, và nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc:
a) Thả lỏng 
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

5’
2’
Đội hình
x x x x x x
 x x x x x x
	 ∆ GV	
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực
b) GV cùng HS hệ thống lại bài.
c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:
1’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định 
--------------------**********--------------------
Tập đọc
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ)
- HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Gọi 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài “Cóc kiện Trời”.
- Nhận xét, đánh giá. 
2.Khám phá
* Luyện đọc:
* Đọc mẫu diễn cảm bài thơ.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ.
- HDHS luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc đồng thanh.
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
+ Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?
+Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không?Vì sao?
3. Thực hành
* Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ.
- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
4.Vận dụng
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Lần lượt đọc từng dòng thơ.
- Luyện đọc cá nhân.
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Lần lượt từng nhóm thi đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Được so sánh với tiếng thác đổ về, gió thổi ào ào.
+ Nằm dưới rừng cọ nhìn lên thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
+ Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Một em khá đọc lại cả bài thơ. 
- Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
--------------------**********--------------------
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
- Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
- GDBVMTB,Đ: HS có kiến thức về đại dương, biển.
* Quan tâm : GDBVMT
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh trong sách trang 126, 127, lược đồ về lục địa, đại dương, 10 tấm bìa mỗi tấm nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương. 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài: Các đới khí hậu.
- Nhận xét, đánh giá. 
2.Khám phá 
* Thảo luận cả lớp.
Bước 1: HD quan sát H1 trang 126 SGK.
+ Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất có trong hình vẽ ?
Bước 2: Chỉ cho HS biết phần nước và đất trên quả địa cầu.
* Rút kết luận : như sách giáo khoa 
* Làm việc theo nhóm:
Bước 1: Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
+ Có mấy châu lục và mấy đại dương? Chỉ và nói tên các châu lục và tên các đại dương trên lược đồ hình 3 ?
+Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS.
3. Thực hành
* Chơi trò chơi: Tìm vị trí các châu lục và đại dương.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm 
- Phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm 10 tấm bìa nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại dương.
- GV hô “bắt đầu “yêu cầu các nhóm trao đổi và dán tấm bìa vào lược đồ câm.
- Nhận xét bình chọn kết quả từng nhóm. 
4.Vận dụng
- Liên hệ, giáo dục môi trường biển, đảo VN. - Địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.Chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người như thế nào ? Nhận xét tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Lớp quan sát H1 SGK và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất và Nước thông qua màu sắc và chú giải.
- Lớp quan sát để nhận biết (Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất; Đại dương là khoảng nước rộng mênh mông bao quanh lục địa .
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lớp phân thành các nhóm thảo luận theo câu hỏi của GV đưa ra.
+ Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương và châu Nam Cực. 4 đại dương là: Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương- Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. 
+ Việt Nam nằm ở châu Á.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét. 
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Khi nghe lệnh “bắt đầu “các nhóm trao đổi thảo luận và tiến hành chọn tấm bìa để dán vào lược đồ câm của nhóm mình.
- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm của nhóm.
- Quan sát nhận xét kết quả của nhóm bạn. 
-Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Lắng nghe, thực hiện.

--------------------**********--------------------
CHIỀU
Tự học
ÔN LUYỆN TOÁN + TV
I.Mục tiêu
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về giải các dạng toán; tính giá trị biểu thức.
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về cách viết văn; đặt và trả lời câu hỏi “bằng gì?”. Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- HS Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng học tập
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A. TOÁN
1. Một hình chữ nhật có chiều dài 16m, chiều rộng 8m. Tính cạnh của một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó.
2. Một ô tô đi trong 5 giờ thì được 225km. Hỏi ô tô đó đi trong 3 giờ thì được bao nhiêu ki-lô-mét?
3. Tính giá trị biểu thức
a) (15786 – 13982) x 3 = .
c) (87000 – 67005) : 5 = .

b) 2048 x 8 : 4 = 
d) (444 – 222 x 2) x 7 + 100

4. Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 8cm. Ở giữa người ta vẽ một hình vuông. Sau khi cắt hình vuông thì diện tích còn lại 84cm2. Hỏi cạnh của hình vuông là bao nhiêu?
B. TIẾNG VIỆT
1. Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm thích hợp vào chỗ chấm trong truyện vui sau:
Sang cả mình con
Mùa hè nóng rực, một lão nhà giàu đi chơi về, mồ hôi đầm đìa như tắm Lão ta sai người ở lấy quạt ra quạt 
Người ở cắm đầu quạt  Một lúc lâu ráo mồ hôi, lão nhà giàu khoái quá, nói 
- Ồ! Mồ hôi tao nó đi đâu mất cả rồi ấy nhỉ?
Người ở bỏ quạt thưa
- Dạ! Nó sang cả mình con rồi ạ!
(Truyện cười Việt Nam)
2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”
a) Cá bơi bằng vây và đuôi
b) Mẹ nuôi con lớn lên và trưởng thành bằng cả đôi tay lao động và tình yêu thương sâu nặng
c) Dẫu hoàn cảnh gia đình có nhiều khó khăn, bạn Hậu đã vươn lên trở thành một học sinh xuất sắc bằng tất cả nghị lực và lòng quyết tâm mãnh liệt.
3. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
Anh nhìn thấy một cây dương liễu vàng to.
Những cây thông già như bất chấp cả thời tiết khắc nghiệt.
Tia nắng làm sương lấp lánh như như những con mắt sao.
Tài nguyên thiên nhiên là của cải mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân dưới đây:
Anh xin Thần Núi cho chúng ta một khung cửi biết dệt nhiều thảm đẹp để chúng ta bán.
5. Em hãy viết một đoạn văn kể về một trận thi đấu thể thao mà em được xem trên ti vi hoặc xem trực tiếp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên kết luận.
--------------------**********--------------------
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu 
- Hs hiểu thế nào là môi trường. 
- Biết phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?
II. Chuẩn bị 
-Tranh bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: : Phần lý thuyết 
- HS hiểu thế nào là môi trường?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
- Biết phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?
GV chốt ý : Những việc làm để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng là :
Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vs. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc 
Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động, hát, đọc thơ nói về việc chấp hành bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng .
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
III. Vận dụng
 Liên hệ : Môi trường xung quanh em như thế nào ?
 Thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và nhắc nhớ bạn bè cùng thực hiện tốt bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng.

 HS trả lời .
 Lớp nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe
 HS theo dõi .
 - Các nhóm vẽ vào giấy 
 - Trưng bày sp của các nhóm làm
 - Lớp nhận xét.
--------------------**********--------------------
Thể dục
BÀI 66 : TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu biết cách tung bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Trang phục gọn gàng. 
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Đảm bảo an toàn trong giờ học. 
- Đảm bảo vệ sinh sân tập. 
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: còi, bóng tập tung và bắt bóng, kẻ sân và dụng cụ chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu:
a) Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

8’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số cho GV
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu 
b) Khởi động
- Chạy chậm xung quanh sân trường
- Tập bài thể dục phát triển chung.
6’

Đội hình xung quanh sân trường
Đội hình
 x x x x x 
 x x x x x 
 ∆ GV 
- GV hướng dẫn HS khởi động
- HS khởi động kỹ các khớp
2. Phần cơ bản:
a) Tập tung và bắt bóng theo nhóm ba người.

22’
9’

Đội hình
 x x x x 
 x ∆ GV x 
- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS tập luyện
- HS tập luyện tích cực theo hướng dẫn của GV
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS
b) Thi đua giữa các tổ.
 - Từng tổ một lên lên thực hiện 
7’
Đội hình
 x x x x 
 x x 
 ∆ GV
x x x x x x
x x x x x x
- GV gọi từng tổ lên thực hiện
- HS các tổ còn lại ở dưới quan sát nhận xét
- GV nhận xét bổ xung và tuyên dương tổ và những em tập tốt.
c) Trò chơi “Chuyển đồ vật”.
 
6’
Đội hình
- GV nêu tên trò chơi, và nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo tổ chức của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS chơi tích cực và đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc:
a) Thả lỏng 
- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

5’
2’
Đội hình
x x x x x x
 x x x x x x
	 ∆ GV	
- GV hướng dẫn HS thả lỏng
- HS thả lỏng tích cực
b) GV cùng HS hệ thống lại bài.
c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:
1’
2’
Đội hình
x x x x x x
x x x x x x
∆ GV
- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định 

--------------------**********--------------------
Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2021
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 5.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
Trả bài kiểm tra tiết trước. Nhận xét, đánh giá. 
2.Khám phá - Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS nêu cách đọc và đọc các số.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện theo N4. Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, đánh giá.
3.Vận dụng
- Về nhà có thể làm thêm bài tập 4. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 

- Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai.
- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
27 469 < 27 470 vì hai số đều có 5 chữ số, các chữ số hàng chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 < 27 470.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS nêu miệng kết quả:
a. số lớn nhất là 42360 (vì có hàng nghìn lớn nhất) 
b. Số lớn nhất là 27 998 
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 59825 , 67 925 , 69725, 70100 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo nhóm 4.
 Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.

--------------------**********--------------------
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (bài tập 1).
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa.
- Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian; giao tiếp.
 * Quan tâm : GD BVMT: KNS:
II. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
- Yêu cầu 1 em viết trên bảng lớp hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm. Nhận xét, đánh giá. 
2.Khám phá – luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
- Nhận xét, đánh giá từng nhóm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp. Gọi 2 HS lên thi làm bài trên bảng.
- Gọi 1 số em đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay.
3.Vận dụng
* Liên hệ : Chóng ta phải có tình cảm như thế nào với thiên nhiên ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm.
Cây đào: mắt - lim dim - cười
Hạt mưa: tỉnh giấc - mải miết - trốn tìm 
- Quan sát, nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm việc cá nhân hiện vào nháp. 2 HS lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
- Lớp bình chọn, đánh giá.
- Lắng nghe, thực hiện.
--------------------**********--------------------
Chính tả
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3. 
- KNS: Lắng nghe tích cực, quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết 2 lần nội dung BT 2; 4 tờ giấy A4 để HS làm BT 3 . 
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Gọi 5 HS lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam Á: Bru- nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô- nê- xi-a, Lào.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Khám phá
* Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc mẫu đoạn viết trong bài “Quà của đồng nội ” 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ.
- Nhắc cách viết hoa danh từ riêng trong bài.
- Yêu cầu HS viết bảng con một số từ hay viết sai, dễ lẫn.
- Nhận xét, đánh giá.
*Đọc cho HS chép bài.
- Lưu ý HS về cách trình bày, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết,
- Đọc cho HS nghe - viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi. 
* Thu vở, nhận xét bài.
- Thu 5 - 7 vở, nhận xét bài.
- Nhận xét, sửa sai. 
3. Luyện tập 
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HDHS thực hiện.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng, 2 em đọc lại
Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu lớp làm bà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_truong_tieu_hoc_lien.docx