Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021- Trường Tiểu học Đức Long

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Người tìm đường lên các vì sao”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Luyện viết đúng những tiếng có vần, âm dễ lẫn: l/n; i/iê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ba tờ phiếu phô tô phóng to nội dung bài tập 2a để HS các nhóm thi tiếp sức

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra :

- 2HS lên bảng viết các tiếng có vần ươn, ương. (cả lớp viết vào giấy nháp).

2. Dạy bài mới :

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn HS nghe-viết

- GV đọc bài: “Người tìm đường lên các vì sao”.

- HS đọc thầm bài văn

- GV nhắc các em những từ thường viết sai, cách trình bày, cách viết các tên

riêng nước ngoài : Xi-ôn-cốp-xki

- HS luyện viết từ khó.

- GV đọc bài cho HS viết- sau đó khảo bài.

2.3. HS làm bài tập

Bài tập 2a:

 - HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở

- Thứ tự từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.

- HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh

Bài tập 3b:

Đáp án: kim khâu, tiết kiệm, tim

- Chấm một số bài, nhận xét chữ viết.

3. Củng cố, dặn dò

- HS đọc lại bài làm đúng. Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà luyện viết thêm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021- Trường Tiểu học Đức Long, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 có sử dụng các từ ngữ
hướng vào chủ điểm đang học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra:
- Nêu phần ghi nhớ của bài luyện từ và câu về các đặc điểm của tính từ. 
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
	Gv nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: đọc kĩ yêu cầu của đề bài. Trao đổi theo cặp và làm bài tập vào vở.
Học sinh trình bày bài trước lớp:
a) các từ nói lên ý chí của con người:
b) Các từ nêu lên những thử thách đối vơi ý chí, nghị lực của con người:
quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm,..
khó khăn, gian khổ, gian nan, gian khó, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, 
Bài 2: 
- HS tự làm vào vở (mỗi em đặt 2 câu): 
- 1 câu với 1 từ ở nhóm a
- 1 câu với 1 từ ở nhóm b 
- Cho từng HS trình bày trước lớp.
Ví dụ : Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập 
 Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được 
Muốn thành công phải trải qua bao khó khăn gian khổ 
GV lưu ý: có 1 số từ vừa là danh từ vừa là tính từ, tuỳ vào ngữ cảnh xuất hiện từ đó.
	- Gian khổ khổ làm anh nhụt chí	( gian khổ – DT )
	- Công việc ấy rất gian khổ	( gian khổ – TT )
Hoặc : có 1 số từ vừa là danh từ vừa là tính từ hoặc động từ 
	- Khó khăn không làm anh nản chí (khó khăn - DT) 
- Công việc này rất khó khăn (khó khăn - TT)
- Đừng khó khăn với tôi ! ( khó khăn - ĐT)
Bài 3: HS suy nghĩ và làm bài tập vào vở
Sau đó làm miệng trước lớp 
GV và HS cả lớp nhận xét tìm ra bài làm hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh ghi lại các từ ngữ, thành ngữ đã học vào sổ tay từ ngữ.
- Nhận xét giờ học
Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
- Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- GDKNS: KN xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3)
1. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, nửa số nhóm theo tình huống tranh 2.
2. Các nhóm thảo luận và sắm vai.
- GV phỏng vấn học sinh đóng vai cháu về cánh ứng xử. HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu.
- Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử.
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4)
- HS đọc yêu cầu của bài thảo luận, trình bày trước lớp.
- GV khen ngợi những học sinh đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các bạn khác học tập các bạn.
3. Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6)
Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
4. Củngcố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về thực hiện theo bài học.
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2020
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tìm cách tính 164 x 123
- Cho HS tính 164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3
- Sau đó đặt vấn đề tính:	 164 x 123 = ?
 có thể tính như sau: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
	 	 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
	 	 = 16400 + 3280 + 492
	 	 = 20172
2. Giới thiệu cách đăt tính rồi tính:
- Giúp HS nhận ra nhận xét: để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép tính nhân 1 phép tính cộng 3số. Do đó ta nghĩ đến việc viết ngắn gọn các phép tính này trong 1 lần đặt tính.
- GV cùng HS đi đến cách đặt tính và tính:
164
	 x 123 
 492	492 là tích riêng thứ nhất 
 328	328 là tích riêng thứ 2
 164__	164 là tích riêng thứ 3
 20172 
GV: Phải viết tích riêng thứ 2 sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất. Viết tích riêng thứ 3 sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. 
3. Thực hành:
Bài 1: - Cho HS tự đặt tính rồi tính
	- Một HS làm trên bảng- Sau đó GV và cả lớp nhận xét. Khi chữa cho HS nhắc lại cách nhân.
Bài 2: HS làm bài vào vở 
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b




Bài 3: HS tự đọc và giải bài vào vở. Một em làm trên bảng phụ để chữa bài trước lớp.
Giải:
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
3. Củng có, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về luyện tập thêm.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
HSNK: Kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra: 
- 1 em kể lại chuyện Bàn chân kì diệu 
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? GV nhận xét.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học.
2.2. HS kể chuyện: 
a) HS hiểu yêu cầu đề 
HS đọc đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), hoặc được đọc về một người có nghị lực.
- Một em đọc lại đề ra 
- Bốn em nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS thi kể trước lớp 
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ 2 (1075 - 1077)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả, cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý
- Thuật lại sinh động trận quyết chiến quyết thắng trên phòng tuyến sông Cầu.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập của học sinh 
- Lược đồ cuộc k/c chống quân Tống lần thứ 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Cuối năm 1072 rồi rút về”
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: “việc lý thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau”
+ để xâm lược nước Tống
+ để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
Căn cứ vào đoạn vừa đọc theo ý nào đúng? Vì sao?
- Cả lớp thảo luận để đưa ra ý thống nhất. ý kiến thứ 2 là đúng vì: trước đó lợi dụng vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi về nước.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV trình bày tóm tắt diễn biến trên lược đồ
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của kc?
- HS thảo luận và báo cáo
- GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân và dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài: Chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến sông Như Nguyệt.
4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
Dựa và SGK, GV trình bày kết quả cuộc kháng chiến.
5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về ôn bài, chuẩn bị bài mới.
Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính rồi tính
- Cho cả lớp tính rồi tính : 258 x 203 = ? (gọi 1 học sinh lên bảng).
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV cho HS tự đặt tính và tính vào vở, gọi 1 số em lên bảng làm. Chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai, giải thích vì sao? 
Bài 3: Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán và vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các CH trong SGK).
- GDKNS: Tự nhận thức bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ở SGK
- PPDH: Quan sát, thảo luận nhóm, trải nghiệm,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra:
- Hai HS sinh nối tiếp nhau đọc truyện: “ Người tìm đường lên các vì sao”.
- Nêu nội dung chính của bài đọc.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến xin sẵn lòng
Đoạn 2: Tiếpchữ sao cho đẹp
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc từ khó, câu dài. 
- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp hiểu các từ ngữ ở phần Chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm 
b. Tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Vì sao Cao Bá Quát thường được điểm kém ? 
+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp cụ hàng xóm viết đơn?
- HS đọc đoạn 2, TLCH:
+ Sự việc gì xẩy ra làm Cao Bá Quát ân hận ?
- HS đọc phần còn lại, TLCH:
+ Cao Bá Quát quyết chí viết như thế nào ?
+ HS trả lời câu hỏi 4.
c. Luyện đọc diễn cảm :
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. 
- Thi đọc diễm cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? GV nhận xét tiết học 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HSNK: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- HS đọc đề bài
- GV nhận xét chung
* Ưu điểm:
 Phần đa các em hiểu đề bài 
+ Diễn đạt trọn câu trọn ý
+ Trình bày phân biệt 3 phần rõ ràng
* Tồn tại: 
+ Có một số bài lúc đầu xưng tôi nhưng sau đó kể sang người dẫn chuyện. + Có một vài em viết chưa thành câu, câu văn còn dài, ít dùng dấu câu.
+ Một số em làm bài còn cẩu thả, chữ viết còn xấu 
2. Hướng dẫn HS chữa lỗi :
- Lỗi chính tả 
- Lỗi dùng từ 
- Lỗi đặt câu 
3. Trả bài cho từng học sinh 
4. Hướng dẫn học sinh chữa bài
- HS đọc lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của GV
- HS tự sữa lỗi
5. Học tập những đoạn văn, lời văn hay.
- GV đọc một vài bài văn hay. 
- HS nghe và trao đổi tìm ra những cái hay.
6. HS chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của mình
- HS chọn đoạn mắc lỗi nhiều để viết lại cho đúng.
7. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- HS nắm được quy trình thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
Ghi chú: Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
Với HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích bằng len trên bìa.
- Kim khâu len,chỉ thêu, thước, kéo, phấn vạch, vải.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Hoạt đông 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích và quan sát h1 để nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- HS nêu khái niệm về đường thêu móc xích.
- GV giới thiệu - HS kể thêm một số sản phẩm thêu móc xích. GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu móc xích.
2.2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS cách vạch dấu
- GV hướng dẫn HSđọc nội dung mục 2, quan sát H3, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dâz thao tác thêu và cách kết thúc đường thêu.
- HS đọc Phần ghi nhớ
- Thời gian còn lại, GV tổ chức cho HS thực hành tập thêu móc xích. GV theo 
dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, tinh thần học tập. Dặn tiết sau tiếp tục thực hành.
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Ôn tập cách nhân một số với hai chữ số, số có 3 chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. 
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 5 (a). 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- HS làm bài cá nhân. GV theo dõi, kiểm tra kĩ năng tính của HS, giúp đỡ những em gặp khó khăn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự làm bài vào vở
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét
+ Ba số trong mỗi dãy tính là như nhau.
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể nhân nhẩm với 11.
Bài 3: HS làm bài cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4: HS tự làm và giải nhiều cách khác nhau - HS trình bày các cách giải. 
Bài 5: Gọi học sinh lên bảng làm và nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
 	- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. 
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 1chai nước sông hay nước ao hồ, 1 chai nước giếng hay một chai nước máy 
- 2 chai không, 2 phễu lọc nước, bông để lọc nước 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra: 2 HS trả lời:
- Nêu vai trò của nước: + trong sản xuất.
 + trong sinh hoạt.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
- GV chia lớp thành các nhóm và đề nghị các nhóm Đọc các mục và thực hành trang 52 sgk để biết cách làm 
- Các nhóm làm xong GV tới kiểm tra kết quả 
Kết luận: Nước sông hồ hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất cát, đặc biệt nước sôngcó nhiều phù sa nên chúng thường bị vẫn đục .
2.3. Các quy định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu của Sgk 
 	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm 
- Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Trình bày và đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu 
2. Mùi
3. Vị 
4. Vi sinh vật 
5. Các chất hoà tan 
- Có mùi hôi 
- Có màu, vẩn đục 
- Nhiều quá mức cho phép 
- Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ 
- Không màu, trong suốt
- Không mùi 
- Không vị 
- Không có hoặc có ít không đủ gây hại 
- Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp 

Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 53 SGK 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. 
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆNTẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Rèn kĩ năng nhân một số với hai chữ số hoặc ba chữ số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính,tính nhanh.
HSNK: Lập công thức tính diện tích hình vuông. 
Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (dòng 1); Bài 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. 
Bài 2: GV chép bài lên bảng gọi, HS lên bảng làm và cả lớp chữa bài. 
Bài 3: HS tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 2 x 39 x 5 = 39 x 2 x5 b. 302 x 16 + 302 x 4
 = 39 x 10 = 302 x (16 + 4) 
 = 390 = 302 x 20
 = 6040
Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt rồi giải. GV kiểm tra.
Bài 5 : HS làm bài cá nhân.
S = a x a 
 HS nêu bằng lời : Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó 
b) a = 25 m 
 S = 25 x 25 = 625 (m 2)
2. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của dấu chấm hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. (ND Ghi nhớ)
- Xác được câu hỏi trong văn bản; bước đầu đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
HSNK: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra 2 học sinh :1 em làm bài 1; 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần trước - GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới :
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Phần Nhận xét 
Bài 1: HS đọc bài: “Người đi tìm đường lên các vì sao”
HS đọc những câu hỏi trong bài
Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài 
- HS trả lời, GV ghi kết quả vào bảng 
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như vậy?

Một người bạn

Xi-ôn-cốp-xki

-Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi

2.3. Phần Ghi nhớ 
Bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
2.3. Phần thực hành 
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở.
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vắn
Bài: Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bảo gì?
- Ai xui con thế?

Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ

Cương
Cương

Gì ?
Thế ?
Bài 2: Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?

Câu hỏi của Bác Hồ

Bác Lê

Cókhông

Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Mời một cặp làm mẫu, sau đó HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
HS1
HS2
- Về nhà bà cụ làm gì? 
- Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát nghe
- Bà cụ kể lại chuỵên gì?
- Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi huyện đường
- Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
- Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan không đọc được.
 Bài 3: HS tự đặt câu hỏi để hỏi mình trước lớp. 
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học 
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Nắm được một số đặc điểm đã học của văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nội dung nhân vật, tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, kể mở đầu và kết thúc câu chuyện. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập: 
GV viết đề lên bảng 
- Đề 2 là văn kể chuyện (Vì khác với đề 1 và đề 3) Khi làm bài này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến và ý nghĩa, nhân vật này phải là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng ca 
ngợi và noi theo. 
Bài 2, bài 3: HS cả lớp đọc kĩ yêu cầu của 2 bài tập. Một số HS nói câu chuyện mình chọn kể
- Viết nhanh dàn ý của câu chuyện
- HS thực hành kể chuyện trao đổi câu chuyện theo yêu cầu của bài 3
- HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể một truyện kể xong trao đổi cùng các bạn trao đổi về nhân vật trong truỵên, tính cách, ý nghĩa. Cách mở đầu và cách kết thúc câu chuyện. Các em tự nêu câu hỏi và trả lời với nhau.
- Cuối cùng GV ghi bảng tóm tắt sau:
+ Văn kể chuyện: Kể lại một chuổi sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều ý nghĩa.
+ Nhân vật: Là người hay con vật, đồ vật, cây cối.được nhân hoá
+ Hành động của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nối lên tính cách thân phận của nhân vật đó
+ Cốt truyện: thường có 3 phần: 
+ Mở đầu. 
+ Biễn biến 
+ Kết thúc
Có 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài. 
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Đọc sách
ĐỌC SÁCH THEO CHỦ ĐIỂM
Chiều 
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
GDKNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hình trang 54; 55 SGK . 
- PPDH: Quan sát, thảo luận nhóm, điều tra,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động 1:

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_truong_tieu_hoc.doc