Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

- HS nghe đọc và viết đúng chính tả bài : " Mùa đông trên rẻo cao ".

- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên miền núi, từ đó thêm yêu cảnh vật thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Giới thiệu bài viết.

2. Hướng dẫn HS nghe - viết.

- GV đọc lại bài “ Mùa đông trên rẻo cao ”

- GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai: vàng hoe, sỏi cuội, từ giã,. ; lưu ý cách trình bày.

- GV đọc từng câu (cụm từ) cho HS viết bài.

- Đọc cho HS khảo bài.

3. Kiểm tra, nhận xét bài 1 số em

4. Hướng dẫn HS làm bài tập (Vở BT).

- Gọi HS đọc y/c BT2.

- HS làm BT- GV theo dõi.

 

docx31 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
lập dân tộc được giữ vững.
?Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi? (Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc)
HĐ4: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
- GV tổ chức cho cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
-HS trình bày. GV bổ sung và mở rộng thêm 1 số kiến thức.
 => Rút ra bài học : Quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần,. Cả ba lần vua, tôi, quân, dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.
- Gọi HS nhắc lại nhiều lần.
IV. TỔNG KẾT
- Nhận xét giờ học .
_____________________________
Tiết 2
	Địa lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS biết :
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Nhận biết Hà Nội là 1 thành phố cổ qua các dấu hiệu : Biết Hà nội là trung tâm về chính trị, kinh tế và văn hoá.
- Tìm hiểu thêm về thủ đô Hà Nội.
* Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo tồn các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,phố cổ ở thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DH:
- Bảng phụ, sơ đồ.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
- Bản đồ Hà Nội, Việt Nam.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra
? Kể tên một số làng nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ.
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
B. Bài mới
HĐ1: Hà Nội - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ
- HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
- GV nêu : Hà Nội là thành phố lớn nhất ở miền Bắc.
- HS đọc bài (SGK). Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi mục 1 (SGK).
- HS nêu các phương tiện có thể đến Hà Nội. 
HĐ2: Tìm hiểu thành phố cổ đang có nhiều sự phát triển
- HS quan sát tranh, ảnh- Đọc bài SGK : Trả lời câu hỏi:
- Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào? ( năm 1010).
- Hà Nội có những tên gọi nào khác? ( Thăng Long, Đông Đô)
? Tới nay Hà Nội được ? tuổi. ( Hơn 1000 năm)
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
 ( - Tên phố gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trước đây ở phố đó
 - Nhà thấp, mái ngói.
 - Kiến trúc cổ kính
 - Đường phố nhỏ, chật, yên tĩnh )
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?
 ( - Tên phố thường được lấy tên các danh nhân
 - Nhà cao tầng 
 - Kiến trúc hiện đại
 - Đường phố rộng, nhiều xe cộ đi lại ) 
HĐ3: Hà nội là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của cả nước
- HS đọc bài (SGK). Quan sát tranh, ảnh và dựa vào vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi :
- Thảo luận nhóm 4: mỗi nhóm một nội dung.
a. Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán.
b. Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở Hà Nội.
c. Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở Hà Nội.
d. Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- HS các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV chốt ý đúng
* Chúng ta phải làm gì để bảo tồn các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở thủ đô?
=> Rút ra bài học : 
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
HĐ 4: Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội:
Làm việc theo nhóm, thực hiện một trong các yêu cầu sau:
Kể lại câu chuyện truyền thuyết hồ Hoàn Kiếm
Vẽ tranh về Hà Nội
Hát bài hát về Hà Nội
Sắp xếp các hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu về Thủ đô
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Hướng dẫn tự học
Dạy bù tiết chính tả sáng thứ 2 tuần 17
Tiết 3
Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
- HS nghe đọc và viết đúng chính tả bài : " Mùa đông trên rẻo cao ".
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên miền núi, từ đó thêm yêu cảnh vật thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu bài viết.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc lại bài “ Mùa đông trên rẻo cao ”
- GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai: vàng hoe, sỏi cuội, từ giã,... ; lưu ý cách trình bày.
- GV đọc từng câu (cụm từ) cho HS viết bài.
- Đọc cho HS khảo bài.
3. Kiểm tra, nhận xét bài 1 số em 
4. Hướng dẫn HS làm bài tập (Vở BT).
- Gọi HS đọc y/c BT2.
- HS làm BT- GV theo dõi.
- Chữa bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung - ghi kết quả ở bảng:
Thứ tự các từ cần điền là: giấc, làm, xuất, nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc, đất, lảo đảo, thật, nắm.
*Liên hệ: 
- Qua bài học, chúng ta thấy cảnh thiên nhiên ở vùng núi này như thế nào?
- Chúng ta có thích các cảnh đẹp đó không? Phải làm gì để bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên đó?
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét bài viết của HS.
___________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
 Tiết 1	
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU 
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. (chia hết, chia có dư).
 *Giảm tải: Không làm cột a các BT 1,2 và 3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra
- HS chữa bài tập 2, 3 SGK
B. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn trường hợp chia hết
- GV ghi phép tính lên bảng : 1944 : 162 = ?
- HD đặt tính và tính : 1944 162
(Theo trình tự : SGK)	 324 12
- Hướng dẫn HS từng lượt chia theo 000
thứ tự (SGK)
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện. 
- GV ghi sang bên phải cách thực hiện.
(GV lưu ý: Luyện cho HS kỹ năng ước lượng thương ở từng lượt chia : Có thể lược bớt (số cuối, hoặc quy tròn lên ...)
Ví dụ: 194: 162 có thể ước lượng 1:1= 1 hoặc 20: 16 = 1(dư 4) hoặc 200: 160 = 1 (dư 40)
- 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 > 324 nên chỉ lấy 3 : 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2.
- Gọi 2 - 3 em nêu lại cách thực hiện.
? 1994: 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? (chia hết).
HĐ2: Trường hợp chia có dư 
(Tiến hành tương tự như VD trên) với phép tính : 8469 : 241
( Lưu ý : Số dư bao giờ cũng phải bé hơn số chia)
? Muốn thử lại phép chia có dư ta làm thế nào? ( lấy thương nhân với số chia, sau đó cộng với số dư thì bằng số bị chia.)
HĐ3: Luyện tập
- HS nêu y/c nội dung BT 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS tự làm vào vở.
Bài 2: 
- 1 HS làm ở bảng phụ.
- HS làm bài tập - GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng.
- Kiểm tra, nhận xét bài một số em,
- Chữa bài:
Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài nhỏ.
Bài 3: Củng cố về cách chia một tổng cho một số.
 2555 : 365 + 1825 : 365 = ?
Cách 1: 2555 : 365 + 1825 : 365
 = 7 + 5
 = 12
Cách 2: 2555 : 365 + 1825 : 365
 = ( 2555 + 1825 ) : 365
 = 4380 : 365
 = 12 
Củng cố về thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Tiết 2
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG ”
I. MỤC TIÊU 
- HS đọc rõ ràng, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài có trong bài.
- Biết đọc diễn cảm- giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn. Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác đang tìm mọi cách hại mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra : HS đọc bài “ Kéo co ”.
B. Bài mới 
- Giới thiệu bài.
HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
1. Luyện đọc 
- 1 HS khá đọc bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 – 3 lần ) kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ.
Đoạn 1: Từ đầu cho đến Cái lò sưởi này.
Đoạn 2: Tiếp theo đến: Các - lô ạ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gv giúp HS nhận biết các nhân vật trong chuyện – Hiểu các từ ngữ (SGK).
- Hướng dẫn cách đọc - Đọc đúng các tên nước ngoài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc toàn bài.
2. Tìm hiểu truyện
? Bu – ra – ti- nô cần mọi bí mật gì ở lão Ba–ra–ba ? ( Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu)
? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? ( Chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi đợi Ba- ra- ba uống rượu say rồi hét lên, doạ Ba- ra- ba phải nói ra điều bí mật)
? Chú bé gỗ đã gặp nguy hiểm gì và đã thoát thân như thế nào? 
? Tìm trong truyện những hình ảnh và chi tiết mà em cho là ngộ nghĩnh và lý thú nhất.
=> Rút ra nội dung ý nghĩa truyện :
Chú bé Bu - ra-ti-nô người gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.
HĐ2: Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc bài theo lối phân vai nhóm 4 (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa)
- Y/c HS thể hiện đúng lời từng nhân vật.
+ Lời người dẫn chuyện: chậm rãi, rồi nhanh hơn . Đoạn cuối đọc giọng bất ngờ, li kì.
+ Lời Bu-ra-ti-nô: Thét, doạ nạt.
+ Lời lão Ba- ra- ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm.
+ Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh mãnh.
- Thi đọc diễn cảm.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học.
___________________________
Tiết 3	
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU 
*Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện (được chứng kiến, tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS biết kể chuyện tự nhiên. Thể hiện được ngữ điệu khi kể..
*Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Bài mới 
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề
- HS đọc đề bài (SGK).GV ghi bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng “Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh ”.
- GV nêu 1 số y/c khi kể chuyện.
HĐ2: Gợi ý kể chuyện
3HS nối tiếp đọc 3 gợi ý (SGK).:
+Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích – Kể về việc giữ gìn đồ chơi- Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo).
- GV nhắc HS chú ý: Khi kể em nên kể theo một trong ba hướng đó.
? Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào? (tôi, mình...)
? Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
(1 số em đứng dậy giới thiệu tên câu chuyện)
HĐ3: Thực hành kể chuyện. Nêu nội dung ý nghĩa của chuyện.
a. HS kể chuyện theo cặp:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa, sửa cho nhau.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- 3 - 5 HS thi kể, cả lớp theo dõi.
- Mỗi em kể xong, có thể nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của thầy cô và các bạn về câu chuyện của mình.
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
III.. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Xem trước nội dung bài kể Một phát minh nho nhỏ
_____________________________
Tiết 4
Khoa häc
Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?
I. Môc tiªu:
- HS tù lµm thÝ nghiÖm ®Ó x¸c ®Þnh ®ưîc 2 thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ lµ khÝ « xi duy tr× sù ch¸y vµ khÝ ni t¬ kh«ng duy tr× sù ch¸y.
- Tù lµm thÝ nghiÖm ®Ó chøng minh trong kh«ng khÝ cßn cã khÝ c¸c b« nÝc, h¬i nưíc, bôi, nhiÒu lo¹i vi khuÈn kh¸c 
- Lu«n cã ý thøc gi÷ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh
II. ®å dïng d¹y - häc
	- HS chuÈn bÞ: 2 c©y nÕn. 2 cèc thñy tinh, 2 chiÕc ®Üa nhá, níc v«i trong ®Ó trong lä kÝn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1.§­a ra t×nh huèng xuÊt ph¸t vµ nªu vÊn ®Ò: 
GV: Theo em trong KK cã nh÷ng thµnh phÇn nµo?
 2. Lµm béc lé biÓu t­îng ban ®Çu cña häc sinh:
GV cho häc sinh ghi l¹i nh÷ng hiÓu biÕt ban ®Çu cña m×nh vµo vë Ghi chÐp khoa häc vÒ nh÷ng thµnh phÇn cña KK, sau ®ã th¶o lu©n N4 ®Ó ghi l¹i trªn b¶ng nhãm.
 VD: Kh«ng khÝ cã « xi vµ ni t¬
 KK cã nhiÒu bôi bÈn.
 KK cã nhiÒu mïi kh¸c nhau.
3.§Ò xuÊt c©u hái:
 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn vµ so s¸nh gi÷a c¸c nhãm vµ ®Ò xuÊt c©u hái :
- KK cã nh÷ng thµnh phÇn nµo?
- Cã ph¶i trong KK cã « xi vµ ni t¬ kh«ng?
- Ngoµi « xi vµ ni t¬, trong KK cßn cã thµnh phÇn nµo kh¸c?
- Trong KK cã bôi vµ mïi kh«ng?
- Trong KK cã khÝ ®éc vµ vi khuÈn kh«ng?
HS suy nghÜ vµ ®Ò xuÊt ph­¬ng ph¸p t×m tßi:
4. Thùc hiÖn ph­¬ng ¸n t×m tßi 
GV cho HS thÝ nghiÖm N6:
Nhãm 1,5: HS lµm TN ®Ó biÕt KK cã khÝ cac-b«-nic kh«ng?
- HS quan s¸t n­íc v«i trong kÕt hîp nghiªn cøu tµi liÖu :Quan s¸t 1 lä thuû tinh kh«ng ®Ëy n¾p ,miÖng réng ®ùng n­íc v«i trong, sau mét lóc xem nã cã cßn trong n÷a kh«ng? 
Nhãm 2,6: Kh«ng khÝ cã khÝ « xi duy tr× sù ch¸y:
 - HS lµm TN ®èt ch¸y mét c©y nÕn , g¾n mét ®Üa thuû tinh råi rãt n­íc vµo ®Üa, lÊy mét lä thuû tinh óp lªn c©y nÕn ®ang ch¸y .
Nhãm 3,4:
- Lµm TN ®Ó xem KK cã bôi kh«ng?
HS che tèi phßng häc, quan s¸t ¸nh ®Ìn pin trong bãng tèi sÏ thÊy c¸c h¹t bôi l¬ l÷ng trong KK.
Sau ®ã ®äc s¸ch ®Ó t×m hiÓu KK cã khÝ ®éc vµ vi khuÈn.
5. KÕt luËn kiÕn thøc:
GV cho häc sinh tæng hîp kiÕn thøc vµ b¸o c¸o
HS so s¸nh c¸c kÕt qu¶ cña m×nh vµ dù ®o¸n ban ®Çu.
GV kÕt luËn ( Nh­ ghi nhí).
HS th¶o luËn vµ nªu vÊn ®Ò b¶o vÖ bÇu KK trong cuéc sèng.
IV. Cñng cè - DÆn dß:
 - Ghi nhí c¸c thµnh phÇn cña kh«ng khÝ.
 - Thùc hiÖn viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ.
_____________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
Tiết 1 + tiết 2 giáo viên Tiếng Anh và Tin học dạy
Tiết 1
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TIẾP )
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư)
 *Giảm tải: Không làm BT2, BT3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Bài cũ
 - HS chữa bài 2, 3 SGK.
B. Bài mới
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV ghi BT lên bảng : 41535 : 195 = ?
- Đặt tính và tính.	41535	 195
Hướng dẫn HS từng lượt chia 0 253 213
(Lưu ý HD HS khái niệm ước lượng 0585 
thương và trừ nhẩm ) 000
HĐ2: Trường hợp chia có dư
(Tiến hành tương tự như VD1).
HĐ3: Luyện tập
- HS nêu y/c BT 1.
*HS làm bài 1 vào vở BT. 2 em làm ở bảng phụ.
- GV theo dõi
Bài 2 b: GV ghi đề bài lên bảng:
 89658 : X = 293
1 em làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở Luyện tập chung.
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em.
Chữa bài:
Bài 1: HS nhận xét bài bạn trên bảng phụ.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2b: 89 658 : X = 293
 X = 89 658 : 293
 X = 306
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Củng cố cho HS cách tìm số chia khi biết số bị chia và thương.
- Củng cố cách chia cho số có 3 chữ số.
_____________________________
Tiết 4
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn. (BT1) 
- Biết đặt 1 số câu kể để tả, kể và trình bày ý kiến.(BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra : 
- HS đặt một câu hỏi để hỏi người khác điều mình chưa biết.
- Đặt một câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét.
- HS nêu y/c BT1 -> Cả lớp đọc thầm đoạn văn ( trả lời câu hỏi SGK)
- GV nhận xét bổ sung -> Kết luận: Đó là câu hỏi về điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
BT2: HS nêu y/c bài làm.
- Y/c HS đọc lần lượt từng câu – Suy nghĩ và trả lời câu hỏi (SGK).
- GV nhận xét : Kết luận và chốt lại ý đúng từng câu .
Câu 1: Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô.
Câu 2: Miêu tả Bu-ra-ti-nô.
Câu 3: Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô.
BT3: HS đọc đề bài.
- Y/c HS tìm câu kể và nêu nhân vật được kể trong câu.
- HS trả lời -> GV kết luận ý đúng:
Câu1: Kể về Ba-ra-ba.
Câu 2: Kể về Ba-ra-ha.
Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba- ra- ba.
? Câu kể dùng để làm gì ? 
? Dấu hiệu nào nhận biết câu kể?
=> Rút ra bài ghi nhớ (SGK). Gọi HS đọc lại.
3. Luyện tập : HS đọc y/c của BT 1, 2 ( vở BT).
- GV hướng dẫn giải thích cách làm.
- HS làm bài . GV theo dõi hướng dẫn.
- Kiểm tra, nhận xét bài 1 số em
- Chữa bài.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học
_________________________
Buổi chiều
Tiết 1
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Dựa vào bài đọc “Kéo co”, kể lại được các trò chơi được giới thiệu trong bài; 
- Biết giới thiệu một trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình.
 - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
 - Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin. 
 - Kĩ nănggiao tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* HS đọc BT1:
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Kéo co”.
? Bài “kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? (làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc).
- 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu cho nhau nghe.
- Vài HS kể lại các trò chơi (GV nhắc các em: Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng ).
VD: Kðo co là rò chơi dân gian phổ biến,người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham giavà rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui.
- GV nhận xét, bổ sung .
*Bài tập 2 : 
- Xác định y/c của đề bài : quan sát tranh minh hoạ ở SGK, nói lên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.( Trò chơi: thả chim,đu bay,ném còn. Lễ hội: hội bơi trải, hội cồng chiêng,hội hát quan họ.)
* Hướng dẫn HS tập giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hương em.
+ Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê em ở đâu, có trò chơi hoặc hoặc lễ hội gì 
VD: Quê tôi ở Bắc Ninh, hằng năm sau tết, cả nhà thường về quê dự lễ hội hát quan họ. Tôi muốn giới thiệu với các bạn về lễ hội này.
 - HS thực hành giới thiệu
 - Giới thiệu theo cặp
 -, Thi giới thiệu trước lớp.
GV nhận xét, bổ sung.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học.
_____________________________
Tiết 2
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về kĩ năng cắt, khâu, thêu các sản phẩm đã học
- HS hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. ĐỒ DÙNG
- Mẫu khâu thêu đã học, bộ đồ thêu may kĩ thuật
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: HS ôn lại các kiến thức đã học
- HS nhắc lại các mũi khâu thêu đã học (khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, thêu lưới vặn, thêu móc xích)
- HS nêu qui trình cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường , khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn
- HS chọn theo khả năng và ý thích có thể: Khăn tay, túi đựng bút, áo liền váy búp bê, gối thêu, gối ôm.....
- HS thực hành cắt khâu
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS còn lúng túng.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn
- Nhận xét ,khen các sản sản phẩm đẹp, tuyên dương một số em khéo tay.
Dặn dò: Dặn các em về nhà tự cắt, khâu thêu những sản phẩm mình thích.
____________________________
Hoạt động ngoài giờ
Dạy bù tiết tập đọc sáng thứ hai tuần 17
Tiết 3
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. (chú hề, nàng công chúa nhỏ).
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra : HS đọc bài " Trong quán ăn Ba cá Bống ". 
B. Bài mới: Giới thiệu bài
 HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc toàn bài. 
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn (2- 3 lượt) kết hợp đọc từ khó và hiểu nghĩa từ.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa - Giới thiệu nội dung bức tranh.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1.
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? ( Công chúa muốn có mặt trăng và cô nói sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng)
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? ( Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa hoạ đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa)
? Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói như thế nào với nhà vua? ( Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được)
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ( Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua)
- HS đọc đoạn 2 :
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học? ( Chú hề trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã/ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn)
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? ( Mặt trăng chỉ to hơn móng tay/ treo ngang ngọn cây/ được làm bằng vàng)
- HS đọc đoạn 3 :
? Sau khi biết rõ công chúa thích mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì ? ( Đi đặt một cái mặt trăng bằng vàng)
? Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? ( Sung sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng)
=> Rút ra nội dung chính: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghinhx, khác với người lớn.
HĐ3: Luyện đọc diễn c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.docx