Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Mỹ Nương

I. Yêu cầu cần đạt

 - Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.

 - Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện.

II. Hoạt động dạy học

1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.

 2. Tiến hành

- Chia lớp thành 2 nhóm - cử nhóm trưởng.

 * Nhóm 1: HS đọc khá, tốt.

 * Nhóm 2: HS đọc chưa tốt.

 3. Học sinh hoạt động.

 - Học sinh hoạt động

 - GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.

 4. Dặn dò: Về nhà các em sưu tâm và đọc những truyện mà mình yêu thích.

 

docx15 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021 - Võ Thị Mỹ Nương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Cơ bản
- Di chuyển tung và bắt bóng.
GV cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn, giải thích để HS nhớ lại cách thực hiện động tác.Sau đó chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Trò chơi "Trao tín gậy".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
 9-11p
 9-11p
X X X X X X X X
X X X X X X X X 
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III. Kết thúc
- Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.

 1-2p
 1-2p
 1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X 
 r
LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT: BÁC HỒ RÈN LUYỆN THÂN THỂ
 I. Yêu cầu cần đạt
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích “Bác Hồ rèn luyện thân thể”; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
 II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung 
- Yêu cầu HS đọc đoạn viết.
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
c) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết thế nào?
d) Viết bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.

- 2 HS đọc bài viết.
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
Đều được sinh ra từ một quả bầu.
- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na 
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Bác Hồ, Việt Bắc
 - Lùi vào một ô và phải viết hoa.
 - Nghe GV đọc viết bài. .
- HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức.

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ( LỚP 1B)
ĐỌC TRUYỆN: BA ĐIỀU ƯỚC
I. Yêu cầu cần đạt
 - Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.
- Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.
 2. Tiến hành 
 - Chia lớp thành 2 nhóm - cử nhóm trưởng.
 * Nhóm 1: HS đọc khá, tốt.
 * Nhóm 2: HS đọc chưa tốt.
 3. Học sinh hoạt động.
 - Học sinh hoạt động 
 - GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
 4. Dặn dò: Về nhà các em sưu tâm và đọc những truyện mà mình yêu thích.
Thứ ba, ngày 25 tháng 5 năm 2021
THỂ DỤC ( LỚP 3)
BÀI 69: ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2- 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT". 
I. Yêu cầu cần đạt 
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.YC thực hiện động tác tương đối chính xác.Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.YC thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật".YC biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện
 Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng.
III. Hoạt động dạy học
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Tìm người chỉ huy".
- Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc.

 1-2p
2lx8nh
 2p
 200m
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r

II. Cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
+ Chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng.
* Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
HS tự ôn tập theo khu vực đã qui định.
 - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật".
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những trường hợp phạm qui để HS nắm được. Sau đó cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.

10 12p
 4-5p
 8-10p

X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
 X X
 X
X X §
X X §
X X §
X X §
 r
III. Kết thúc
- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân.

 1-2p
 2-3p
 1-2p
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X

THỂ DỤC ( LỚP 2A,B)
BÀI 69: THI CHUYỀN CẦU
I. Yêu cầu cần đạt 
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ném bóng trúng đích”. 
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, cầu, bóng 150g, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Hoạt động dạy học
	Nội dung	
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(4 – 6 phút)
- Nhận lớp
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng trên sân tập
- Ôn 4 động tác tay,chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
* Kiểm tra bài cũ : Chuyền cầu
 2. Phần cơ bản (22 - 24 phút)	
- Chuyền cầu theo nhóm hai người: 8- 10 phút	
- Trò chơi “Ném bóng trúng đích”:8 – 10’ 
 CB GH 
x x x x x x ³ 
x x x x x x ³ 
 3. Phần kết thúc ( 4 - 6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò.

- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Cán sự lớp hô nhịp.
- GV chỉ huy
- Cán sự điều khiển
* 2 HS lên chuyền cầu trước lớp.
- Lần 1: GV chia tổ để HS tập theo sự quản lí của tổ trưởng. GV quan sát nhắc nhở HS tập luyện.
- Lần 2:Thi đua trong tổ xem đôi nào chuyền cầu giỏi nhất.
- Lần 3: Mỗi tổ cử 2 bạn lên thi chuyền cầu xem đôi nào chuyền giỏi nhất.
- GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. HS chơi thử 1 lần GV nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm. 
GV làm trọng tài cuộc chơi.
- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
- HS + GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học 
- GV ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn tâng cầu và chuyền cầu, chơi trò chơi mà mình thích. 
KHOA HỌC( LỚP 5)
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng: Hiểu về khái niệm môi trường.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức về môi trường để ứng dụng vào cuộc sống.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập, bảng nhóm
- HS: SGK, vơ	
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên": Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường(mỗi HS chỉ nêu 1 biện pháp)
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu :Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường 
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm.
Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.
Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
Dòng 3: Là môi trường của nhiều 
Dòng 4: Của cải sẵn có trong 
Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, 
 Hoạt động 2: 
 Câu hỏi trắc nghiệm :
Chọn câu trả lời đúng :
 Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khí độc thải vào không khí? 
 Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
 Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
 Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
 
- Học sinh đọc SGK và chuẩn bị.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
bị tàn phá
b, Không khí bị ô nhiễm
c, Chất thải 
d, Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu 
c, Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt,..
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Qua bài học, em nắm được điều gì?
- HS nêu: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà vận dụng kiến thức đã học để vận động mọi người cùng thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- HS nghe và thực hiện

Chiều
 HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ( LỚP 1A)
ĐỌC TRUYỆN: BA ĐIỀU ƯỚC 
I. Yêu cầu cần đạt
 - Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.
 - Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.
 2. Tiến hành 
- Chia lớp thành 2 nhóm - cử nhóm trưởng.
 * Nhóm 1: HS đọc khá, tốt.
 * Nhóm 2: HS đọc chưa tốt.
 3. Học sinh hoạt động.
 - Học sinh hoạt động 
 - GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
 4. Dặn dò: Về nhà các em sưu tâm và đọc những truyện mà mình yêu thích.
Thứ năm, ngày 27 tháng 5 năm 2021
THỂ DỤC ( LỚP 2B)
BÀI 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
 - Tổng kết năm học.Yêu cầu nhắc lại được những nội dung chính đã học trong năm; thực hiện cơ bản đúng những động tác đã học trong năm.
II. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Học trong lớp GV kẻ bảng để hệ thống các nội dung học 
 - Phương tiện: chuẩn bị phấn, thước kẻ bảng. 
III. Hoạt động dạy - học	
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(4 - 5 phút)
- Nhận lớp
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 2. Phần cơ bản (22 - 24 phút)
* Hệ thống những kiến thức, kĩ năng:
- Về ĐHĐN
- Về TDRLTTCB
- Về bài thể dục phát triển chung
- Về trò chơi vận động 
- Đánh giá kết quả học tập
- Tuyên dương
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút )
- Hát 1 bài
- Trò chơi “ Chim bay, cò bay”
- Dặn dò

- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
- Cán sự lớp điều khiển trò chơi.
* GV + HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm.
GV cho HS kể lại từng phần GV chốt lại nội dung đúng và ghi lại lên bảng theo 4 nội dung chính.
Kết hợp cho vài HS lên tập minh họa.
 GV + HS nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
Nêu tinh thần thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình.
- GV tuyên dương một số HS học tốt, một nhóm HS tập tốt.
 Nhắc nhở vài cá nhân học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm sau. 
 - Quản ca cho lớp hát 1 bài.
- GV điều khiển
- GV dặn HS tự ôn tập trong dip hè, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện như: Bài thể dục, các trò chơi mà mình thích...

THỂ DỤC ( LỚP 3A)
BÀI 70: TỔNG KẾT NĂM HỌC
I. Yêu cầu cần đạt 
 Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học thể dục.YC biết được khái quát những kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức".YC chơi chủ động tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện
Ở trong lớp.GV chuẩn bị một còi. 
III. Hoạt động dạy học
NỘI DUNG
Định luợng
PH/ pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 1-2p
 1-2p
 2-3p

X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
II. Cơ bản 
- Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn thể dục. 
- GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm(tóm tắt theo từng chương bằng cách cùng HS kể lại xem đã học những nội dung cơ bản nào, GV ghi trên bảng đã kẻ sẳn).
- Xen kẽ để một vài HS lên minh họa.
- GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần, thái độ của Hs so với yêu cầu của chương trình(những nội dung nào HS đã học tốt, nội dung nào chưa học tốt).
- Tuyên dương một số cá nhân, tổ học tốt.Nhắc nhở một vài cá nhân phải cố gắng học tập cho tốt hơn trong năm học tới.
- Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức"

10-15p
 7-9p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
X X ---------> P
X X ---------> P
X X ---------> P
X X ---------> P
 r
III. Kết thúc 
- Chạy chậm theo vòng tròn, hít thở sâu.
- GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp hè.
- Trò chơi"Số chẳn, số lẽ".
- Nhận xét và kết thúc buổi học.

 2-3p
 1-2p
 2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
THỂ DỤC (LỚP 4)
Bài 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Yêu cầu cần đạt
Tổng kết môn học thể dục.YC hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những HS hoàn thành tốt.
II. Đồ dùng dạy - học 
Ở trong lớp.GV chuẩn bị một còi. 
III. Hoạt động dạy – học
NỘI DUNG
Định luợng
PH/ pháp và hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.

 1-2p
 1-2p
 2-3p

X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
II. Cơ bản 
- Tổng kết đánh giá kết quả học tập môn thể dục. 
- GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học trong năm(tóm tắt theo từng chương bằng cách cùng HS kể lại xem đã học những nội dung cơ bản nào, GV ghi trên bảng đã kẻ sẳn).
- Xen kẽ để một vài HS lên minh họa.
- GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình(những nội dung nào HS đã học tốt, nội dung nào chưa học tốt).
- Tuyên dương một số cá nhân, tổ học tốt.Nhắc nhở một vài cá nhân phải cố gắng học tập cho tốt hơn trong năm học tớ

20-25p
 
 X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r
III. Kết thúc 
- Chạy chậm theo vòng tròn, hít thở sâu.
- GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp hè.
- Trò chơi"Số chẳn, số lẽ".
- Nhận xét và kết thúc buổi học.

 2-3p
 1-2p
 2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 r

KHOA HỌC( LỚP 5)
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Thứ sáu, ngày 28 tháng 5 năm 2021
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
ĐỊA LÍ( LỚP 5)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
KĨ THUẬT( LỚP 5)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 3 )
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS biết cách lắp mô hình tự chọn.
2. Kĩ năng: Lắp được mô hình đã chọn.
3. Thái độ: Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, SGK
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chuẩn bị
- HS nghe
- HS ghi bảng 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: HS cần phải :
 - Lắp được mô hình đã chọn.
 - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. 
* Cách tiến hành:
 * Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mô hình mình chọn.
- Để lắp ghép mô hình đó em cần lắp ghép những bộ phận nào?
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm 
- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo.

- HS lựa chọn mô hình lắp ghép.
- HS làm việc nhóm đôi : những HS cùng sự lựa chọn tạo thành nhóm
- HS quan sát các mô hình
- HS chọn chi tiết, trao đổi cách lắp ghép.
- HS lắp ghép mô hình kĩ thuật mình đã lựa chọn.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá.
- Đánh giá sản phẩm của bạn và của mình.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- HS nghe
- HS nghe
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV tổng kết môn học.
- HS nghe
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các chuẩn mực đạo đức đã được học.
2. Kĩ năng: HS có tình cảm đạo đức với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: SGK
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện": Nêu tên các bài đạo đức đã học trong chương trình lớp 5?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS nêu: Em yêu quê hương, UBND xã ( phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam, Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những ngời xung quanh
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố các chuẩn mực đạo đức đã được học.
 - HS có tình cảm đạo đức với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học.
* Cách tiến hành:
 * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm thực hành các chuẩn mực đạo đức đã được học và nêu tác dụng khi thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó?
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Những việc làm nào của em thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? 
- Hợp tác như vậy có lợi gì?
- GV chốt: Có những công việc đòi hỏi các em cần phải hợp tác với những người xung quanh để công việc diễn ra thuận lợi hơn, sớm hoàn thành công việc: lao động vệ sinh lớp, làm báo tường,
- GV nhắc nhở HS thực hiện các việc làm phù hợp với những chuẩn mực đạo đức đã quy định.
 * Hoạt động 3: Đóng vai
- GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn bè nước ngoài về đất nước và con người Việt Nam?
- Các em cần làm gì để góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam?
- Các nhóm thực hành, trao đổi
+ HS nêu các việc làm phù hợp với mỗi chuẩn mực đạo đức.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS trả lời : nhiều em trả lời
- HS nêu theo việc làm mình đã thực hiện.
- .. giúp công việc thuận lợi hơn, đạt kết quả cao hơn.
- Hoạt động nhóm.
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ bản thân: học tập và rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho xã hội.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Qua bài học giúp em ôn lại những hành vi đạo đức nào?
- Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt được trong năm học:
+Có trách nhiệm về việc làm của mình;
+ Có ý thức vượt khó khăn;
+ Nhớ ơn tổ tiên;
+ Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt;
+ Kính già yêu trẻ;
+Hợp tác với những người xung quanh;
+ Yêu quê hương đất nước;
+ Bảo vệ môi trường,....
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Vân dụng những hành vi đạo đức vào cuộc sống.
- HS nghe và thực hiện
Chiều
TỰ HỌC 
LUYỆN ĐỌC: ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở HKII
I. Yêu cầu cần đạt
- Kiểm tra học thuộc lòng.
- Ôn luyện về từ trái nghĩa.
- Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn.
- Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?
2. Bài mới 
v Kiểm tra học thuộc lòng của HS:
- HS đọc thuộc lòng bài mình bóc thăm.
Bài 1: Nêu các chủ diểm đã được học ở tuần từ 27 đến 35
Chia lớp thành 4 nhóm. sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận. Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh.
Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc đã được học 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong 
Bài 3: Đọc tên các bài học thuộc lòng từ tuần 27 - 35
- Nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
- Chủ điểm: Cây cối, Bác Hồ, nhân dân.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu các bài tập đọc trong các chủ điểm
- HS đọc đề bài
- HS nối tiếp đọc các bài thuộc lòng 
- Cây dừa, cháu nhớ Bác Hồ, tiếng chổi tre...

TỰ HỌC TOÁN
ÔN TẬP PHÉP TÍNH CỘNG TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt
 - Củng cố các kiến thức đã học trong tuần về tìm thành phần chưa biết, kĩ năng cộng trừ và giải toán.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm x
 a) x + 12 = 46 b ) 42 + x = 87
 x + 26 = 12 + 17 34 + x = 86 – 21
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2 : Tìm y 
a) y + 56 = 56 – y b) 48 - y = 48 + y - Làm thế nào để em tìm được y.	
- Gọi HS lên bảng làm bài
- NX bài làm của HS.
Bài 3: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống ( Với x khác 0 )
 x + 32 ............41 + x 42+ 21 + x ........42 + 21 56 - y ........... 45 - y 52 - 47 .........

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2020_2021_vo_thi_my_nuong.docx