Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

4. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:

 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV lưu ý HS ghi vắn tắt.

 - HS làm bài vào VBTTV. 1 vài HS làm vào phiếu.

 Gọi HS làm trên phiếu lên trình bày kết quả.

 Lớp và GV nhận xét kết luận.

HS sửa theo lời giải đúng.

 + Tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.

VD: Lê Văn Tám.

 + Tên người, tên địa lí nước ngoài:

*Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. giữa các tiếng trong cùng bộ phận thì dùng dấu gạch nối.

VD: Lu-i Pa-xtơ.

Tên riêng phiên âm Hán Việt viết như tên riêng Việt Nam.

 VD: Luân Đôn.

 5. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.¬¬¬¬¬¬¬

 

docx23 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ấp vải vào mặt trái, đường gấp thứ nhất cuộn vào trong đường gấp thứ hai.
	- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
	- Khâu lược
	- GV theo dõi, uốn nắn HS còn lúng túng.
	4. Nhận xét tiết học, dặn dò.
________________________________
Tiết 2: Lịch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I/ MỤC TIÊU:
	- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy:
	+ Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Kể một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
(Không yêu cầu tường thuật cụ thể). 
	- Kể được đôi nét về Lê Hoàn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Hình trong SGK. Sơ đồ chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	* HĐ1: Làm việc cả lớp:
	- HS đọc SGK đoạn: Năm 979gọi là nhà Tiền Lê.
	- GV đặt vấn đề:
	+ ? Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
	+ ? Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
	- HS thảo luận. Gọi một số HS trình bày.
	- GV kết luận: Khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân. Khi ông lên ngôi vua mọi người ai cũng ủng hộ.
	* HĐ2: Thảo luận nhóm:
	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
	+ ? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? (Năm 981)
	+ ? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? (Đường thủy theo sông Bạch Đằng và đường bộ qua Lạng Sơn)
	+ ? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? (Ải Chi Lăng và sông Bạch Đằng)
	+ ? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
	- Đại diện nhóm trả lời.
	- Một HS lên chỉ vào lược đồ kể lại một số sự kiện chính về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta.
	* HĐ3: Thảo luận lớp:
	- ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 
	(Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
*Nhận xét tiết học, dặn dò.
 ____________________________________
Tiết 3: Thể dục:
BÀI 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP; 
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I/ MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
	- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II/ ĐỒ DÙNG:
 Còi, tranh bài thể dục.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Phần mở đầu:
	- GV nêu yêu cầu nội dung yêu cầu tiết học.
	- Chạy nhẹ nhàng một vòng trên sân trường thành một vòng tròn, kết hợp
hít thở sâu.
	- Gọi một số HS thực hiện 4 động tác thể dục đã học.
	2. Phần cơ bản:
	a. Trò chơi vận động:
	- GV nêu tên trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”, nhắc lại luật chơi, vần điệu, sau đó cho HS tiến hành chơi.
	b. Bài thể dục phát triển chung:
	* Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng.
Thực hiện 3 lần (2 x 8 nhịp)
	- GV hô và làm mẫu, HS thực hiện.
	- 1 HS cả lớp thực hiện, GV quan sát, nhận xét
	* Học động tác phối hợp: Thực hiện 4 - 5 lần (2 x 8 nhịp)
	- GV nêu tên động tác, kết hợp giới thiệu qua tranh.
	- GV làm mẫu HS theo dõi thực hiện
	- Cán sự hô cho cả lớp tập. 
	GV theo dõi, uốn nắn sửa sai.
	- Từng tổ tập luyện, GV theo dõi, nhận xét
	3. Phần kết thúc:
	- Đứng tại chỗ làm động tác gập chân thả lỏng 2 - 4 lần.
	- GV cùng HS hệ thống bài học. 
	- Nhận xét tiết học, dặn dò.
 ____________________________________________
 Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: 2	 Tin học:
 ( GV chuyên trách giảng dạy)
	 _____________________________________
Tiết 3: 4	 Tiếng Anh:
 ( GV chuyên trách giảng dạy)
	 _____________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ: 
	- HS nhắc lại hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2: Luyện tập:
* HĐ1:GV tổ chức cho HS làm bài.
	- 1 HS đọc bài 2 (SGK). GV vẽ hình lên bảng.
	+ ? Hình vuông BIHC có cạnh bằng bao nhiêu cm? 
(3 cm vì BC bằng BI và BC = 3 cm)
	+ ? Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? (AD, BC, IH)
	+ ? Chu vi hình chữ nhật AIHD? 
(Chiều dài hình chữ nhật là: 3 + 3 = 6 cm
 Chu vi hình chữ nhậ làt: (6 + 3) x 2 = 18 cm)
	- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBTT (trang 57 - 58). 
GV theo dõi, nhận xét một số em.
	* HĐ2: Chữa bài: 
	Gọi một số em chữa bài.
	Bài 1: 1 HS nêu các bước thực hiện sau đó 2 HS lên tính.
	Kết quả: a. 759085 b. 545617 c. 82050 d. 555555
	Bài 2: HS nêu cách tính
	a. 3478 + 899 + 522	b. 7955 + 685 + 1045	 = (3478 + 522) + 899	= (7955 + 1045) + 685	
	= 4000 + 899	= 9000 + 685	= 4899	= 9685
	Bài 3: 1 HS chữa bài.
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(36 - 6) : 2 = 14 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
14 + 8 = 22 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
14 x 22 = 308 (cm2)
	Bài 4: a. Đoạn thẳng BH vuông góc với các cạnh: AB, DC, MN, EG, HI.
 b. Hình tạo bởi 3 hình vuông đó có chu vi là:
20 x 2 + 20 x 2 + 10 x 2 + 20 x 2 + 20 = 160 (cm)
	* GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
 ______________________________
Tiết 2: Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?( PP BTNB)
I/ MỤC TIÊU: 
- HS nêu được một số tính chất của nước bằng cách:
	- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
	- Nêu được ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
II/ ĐỒ DÙNG: 
Cốc thuỷ tinh, chai, chén, tấm kính, vải, đường, muối.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	* HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của nước:
	- HS quan sát theo nhóm: Một cốc nước, một cốc nước chè, một cốc có dầu gió theo yêu cầu: Phát hiện các tính chất: Màu, mùi, vị của nước, phân biệt nước và chất lỏng khác bằng các động tác như nhìn, nếm, ngửi.
	- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 
GV ghi bảng.
	- Kết luận: Nước không có màu, không có mùi, không có vị.
	* HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước:
	- Các nhóm tiến hành đổ nước vào chai, chén, cốc. đặt các đồ vật đó ở những vị trí khác nhau; thảo luận: 
	+ Chai, cốc, chén có hình dạng như thế nào?
	+ Nước có hình dạng nhất định không?
	- Đại diện nhóm trình bày. 
Lớp theo dõi, nhận xét.
	- GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
	* HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
	HS làm thí nghiệm:
	+ Nhóm 1: Đổ nước lên tấm kính nằm nghiêng, hứng khay phía dưới tấm kính.
	+ Nhóm 2: Đổ nước lên tấm kính nằm ngang, đổ nước tăng dần.
	Các nhóm theo dõi, quan sát, trình bày kết quả trước lớp.
 Nhóm khác bổ sung. 
	+ GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
	* HĐ4: Phát hiện tính thấm, không thấm của nước:
	- HS làm thí nghiệm theo nhóm: 
	Đổ nước vào túi ni lông, vải, giấytheo dõi rút ra nhận xét.
	- Các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.
	- GV kết luận: Nước thấm qua được một số vật.
	* HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất:
	- HS làm thí nghiệm theo nhóm:
 Cho cát, đường, muối vào 3 cốc khác nhau, khuấy đều, nhận xét.
	- Trình bày kết quả.
	GV kết luận: Nước hoà tan được một số chất.
	* HS đọc mục bạn cần biết. 
	GV nhận xét tiết học, dặn dò.
 _____________________________________
Tiết 3:	 Địa lí:
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I/ MỤC TIÊU: 
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: Vị trí, khí hậu các công trình phục vụ du lịch, rau quả, hoa...
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ) Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. Bài cũ:
	- Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên?
	B. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ. 
	1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước:
	* HĐ1: Làm việc cá nhân.
	- HS đọc SGK mục 1, quan sát hình 1 (bài 5) trả lời các câu hỏi:
	+ ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? (Lâm Viên)
	+ ? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu m so với mực nước biển? (1500 m)
	+ ? Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? (mát mẻ quanh năm)
	+ Quan sát hình 1, 2, chỉ vị trí các địa điểm đó trên hình 3.
	+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
	- Gọi một vài HS trình bày. Lớp nhận xét cùng GV hoàn thiện câu trả lời. GV giảng giải thêm.
	2. Đà Lạt - thành phố du lịch nghỉ mát. 
	* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
	- Các nhóm thảo luận: Vì sao Đà Lạt là nơi du lịch, nghỉ mát. Nêu một số công trình du lịch, nghỉ mát, khách sạn ở Đà Lạt.
	- Đại diện nhóm trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV bổ sung, chốt ý đúng: (Nhờ có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều công trình, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau. 
- Cho HS xem một số tranh ảnh về Đà Lạt.
 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
	* HĐ3: Hoạt động cả lớp:
	- HS quan sát hình 4, đọc SGK.
	- Kể tên một số hoa quả, rau xanh ở Đà Lạt, nêu giá trị của chúng?
	- Vì sao ở Đà Lạt trồng được nhiều rau quả xứ lạnh? (Nằm ở độ cao > 1500m khí hậu quanh năm mát mẻ)
	- Gọi một số HS trình bày, lớp bổ sung. GV kết luận.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- GV tổng kết bài bằng sơ đồ.
	- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. 
 _______________________________
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng: 
Tiết 1: Toán:
KIỂM TRA
I/ MỤC TIÊU: 
	- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS về đọc viết số, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian, giải toán về tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II/ ĐỀ BÀI: 
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1. Số lớn nhất trong các số : 68 783 ; 68 738 ; 68 837 ;68 378 là:
A. 68 378
B.68 783
C. 68 837
D. 68738 
2. 16290 : x = 6 Giá trị của x là :.........
 	 A. 97740 B. 2715 C. 76340 D. 2615 
3. Lớp 4A có 28 học sinh , lớp 4B có số học sinh ít hơn lớp 4A là 2 em . Lớp 4B có : ........ em 
	A. 27 B. 13 C. 15 D. 26
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 tấn 28 kg =.........kg 
A.328 B.3028	 C. 3280	 D.30028
5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 giờ 6 phút = .......phút
 A. 36 B. 306 C. 186	 D. 66 
6. Điền dấu , = vào chỗ chấm cho thích hợp: A . 8 tấn .......7899kg B.5km 20m ....520m. C.2 giờ 30 phút... 150 phút D.26000 kg ......26tạ
	7. Cho hình tứ giác như hình vẽ bên:	 	 A	 B 
 	a. Kẻ đường cao AH	 
	b. Nêu tên các cặp cạnh song song có trong
hình đó	 
 8.Đặt tính rồi tính: C D
a) 6897 + 25869 b)102 436 – 7958 
 c) 7469 x 8 d) 10542: 6 
9. Một cửa hàng bán gạo . Buổi sáng bán được 3 bao mỗi bao nặng 21 kg . Buổi chiều bán được 4 bao mỗi bao nặng 28 kg . Hỏi trung bình mỗi bao cân nặng bao nhiêu kg ?
10. Trung bình cộng của hai số là 36 . Biết một trong hai số là 29 . Tìm số kia ?
 Yêu cầu HS làm bài vào giấy kiểm tra 
*Thu bài và nhận xét giờ học
 _________________________________
Tiết 2	 Mĩ thuật:
 ( GV chuyên trách giảng dạy)
	 _____________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3)
I/ MỤC TIÊU:
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( HS trả lời được một đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
 - Đọc rành mạch trôi chảycác bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa kì 1(khoảng 75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù 
hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.
II/ ĐỒ DÙNG : 
- Bảng phụ
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc. 
 2. Kiểm tra tập đọc: ( 1/3 số HS trong lớp)
 - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc,
 - GV nhận xét và ghi điểm
	3. Làm bài tập 2:
	- HS đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : “Măng mọc thẳng” .
	(Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Chị em tôi).
- HS đọc thầm các câu chuyện trên.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
 3 HS làm ở phiếu.
GV theo dõi, giúp đỡ em lúng túng
	- HS làm bài trên phiếu lên trình bày. 
	Lớp theo dõi nhận xét. 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
 Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng
 Những hạt thóc giống



Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca



Chị em tôi



	
	- GV chốt lời giải đúng, dán đáp án lên bảng. Lớp sửa theo lời giải đúng. 
	- GV mời một số em thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung mà các em vừa tìm.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- ? Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì? (cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
	- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
___________________________________
Tiết 4: Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
	- HS hiểu được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
	- Có thái độ quý trọng và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày 
một cách hợp lí.
	- Giáo dục KNS: Xác định giá trị thời gian là vô giá, lập kế hoạch khi làm việc, quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày, bình luận phê phán lãng phí thời gian.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. Bài cũ:
	- ? Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ?
	B. Bài mới:
	* HĐ1: Làm việc cá nhân (bài 2 - VBT)
	- HS làm bài 2.
	- Gọi một số HS trình bày.
	- GV kết luận: Các việc làm a, b, c là tiết kiệm thời giờ.
	 d, đ là không phải tiết kiệm thời giờ.
	* HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 5 - SGK).
	 HS làm bài tập vào VBTĐĐ.
	- Trao đổi với bạn mình đã sử dụng thời giờ như thế nào và đã có những việc làm nào tiết kiệm thời giờ?
	- Gọi một số em trình bày trước lớp. Lớp trao đổi chất vấn, nhận xét.
	- GV khen ngợi HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ; nhắc nhở một số em còn để lãng phí thời giờ.
	* HĐ3: Trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm:
	- HS trình bày một số câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
	HS làm bài tập 4.
	Gọi một vài HS chữa bài. GV, lớp theo dõi nhận xét
	* Kết luận chung:
	- Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm.
	- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
	* GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
_____________________________
Buổi chiều:
 Tiết 1: Tiếng Việt:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4)
I/ MỤC TIÊU:
	- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả các thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) đã học trong 3 chủ điểm: “Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ”.
	- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/ ĐỒ DÙNG: 1 số phiếu cho HS làm bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Giới thiệu bài:
	- HS nhắc lại các chủ điểm đã học. GV ghi lên bảng.
	- Tiết học hôm nay sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức về dấu câu.
	2. Hướng dẫn ôn tập:
	- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
	- Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập theo nhóm.
	+ Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc một chủ điểm, ghi ra nháp các từ ngữ đã học theo chủ điểm.
	+ Các bạn trong nhóm đọc kết quả của mình cho thư kí nhóm ghi.
	- Các nhóm lên dán phiếu kết quả. 
	Lớp cùng GV theo dõi, nhận xét.
	* Chủ điểm thương người như thể thương thân.
	+ Cùng nghĩa: Nhân hậu, thương người, nhân ái, nhân đức, nhân từ
	+ Trái nghĩa: Độc ác, hung ác, nanh ác, tán ác, tàn bạo, cay độc
	* Chủ điểm măng mọc thẳng.
	+ Cùng nghĩa: Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng
	+ Trái nghĩa: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan
	* Chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
	Ước mơ, mơ ước, ước muốn, ước ao, mong ước, ước vọng, mơ ước
	Bài 2: Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
	- HS tìm thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ đề.
	- HS chọn một vài thành ngữ rồi đặt câu với mỗi thành ngữ đó.
	- Gọi một số HS nối tiếp đặt câu.
	Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đặt câu hay.
	Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. 
	- Gọi một vài HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 	- Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
	3. Củng cố - dặn dò: 
	GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho ôn tập tiết sau.
 __________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:	
- Học sinh đọc lưu loát diễn cảm các bài tập đọc – Thuộc lòng thuộc chủ điểm : Trên đôi cách ước mơ .
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại , ND chính , nhân vật , tính cách , cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ đề : “ Trên đôi cách ước mơ ”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 - Nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ 1 : Kiểm tra đọc
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm : “ Trên đôi cánh ước mơ ”. 
*HĐ 2 : HD luyện tập :
- Gợi ý HD học sinh làm từng bài tập – GV kiểm tra chữa bài .
a , BT 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài – GV giải thích rõ thêm. 
- HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ làm bài ( Gợi ý mẫu một số câu ).
( HS nêu các bài tập đọc – Học thuộc lòng trong chủ đề – Gv ghi bảng HS hệ thống các yêu cầu của bài tập ).
+ Tên bài.
+ Thể loại.
+ Nội dung chính.
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung và kết luận . 
- Gọi học sinh đọc diễn cảm một số đoạn văn.
- Gv nhận xét.
b , BT 3 : HS nêu tên các bài tập đọc và truyện kể theo chủ đề ( Đôi giày ba ta màu xanh ; Thưa chuyện với mẹ ; Điều ước của vua Mi - đát ).
- HS đọc thầm lại các bài đó – Suy nghĩ thảo luận và tìm ra các nhân vật có trong mỗi truyện . Tính cách của nhân vật đó.
- Gọi học sinh nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung – Kết luận. 
IV. CỦNG CỐ - DĂN DÒ:
 - Về nhà luyện tập thêm.
 ________________________________________
Tiết 3: Thể dục:
BÀI 20: TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”. ÔN 5 ĐỘNG TÁC 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
	- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” biết cách chơi và tham gia được trò chơi. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Còi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Phần mở đầu:
	- GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
	- Khởi động các khớp.
	- Giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay.
	- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
	2. Phần cơ bản:
	a. Bài thể dục phát triển chung.
	- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục: 5 - 7 phút. Tập theo đội hình hàng ngang: ôn 3 - 4 lần.
	+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu.
	+ Lần 2: GV hô, quan sát sửa sai cho HS.
	+ Lần 3, 4: Cán sự hô, GV theo dõi sửa sai.
	- Tập 	luyện theo tổ: Tổ trưởng hô cho cả tổ tập.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
 Lớp theo dõi, nhận xét. GV bổ sung nhận xét, uốn nắn.
	b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”.
	- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi.
	- HS chơi thử một lần.
	- Chia đội cho HS chơi chính thức. GV theo dõi, cỗ vũ
	Tuyên dương đội chơi có kỉ luật và thành tích tốt.
	3. Phần kết thúc:
	- GV cho HS tập một số động tác thả lỏng.
	- Trò chơi tại chỗ.
	- GV cùng HS hệ thống bài.
	- GV nhận xét tiết học.
 ____________________________________
 Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng:
Tiết 1: 2 Tiếng Anh:
 ( GV chuyên trách giảng dạy)
 ___________________________________
Tiết 3:	 Tiếng Việt:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 6)
I/ MỤC TIÊU:
	Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ (chỉ người, vật), động từ trong đoạn văn ngắn.
II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, 1 số phiếu viết nội dung bài tập 2, 3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Giới thiệu bài.
	2. Làm bài tập 1, 2.
	- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
	- Lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng tương ứng với mô hình đã cho ở bài tập 2. GV lưu ý mô hình chỉ tìm được tiếng.
	- HS làm bài vào VBTTV.
	 Một vài HS làm vào phiếu.
	GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
	- HS tr

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx