Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được cách tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.

2. Kĩ năng:

 - Biết tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.

 - HS làm bài 1, bài 2.

3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: Bảng nhóm, SGK

 - HS: SGK, vở

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

 

doc53 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ẹp? 
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. 
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- GV KL:
- HS thảo luận và báo cáo kết quả
+ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát càng mịn, biển càng trong.
+ Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau thuật lại
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy 
+ Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Học thuộc lòng 1,2 khổ thơ của bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc.

5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài thơ 
- Chia sẻ với mọi người ý nghĩa của bài thơ.
- HS nêu

6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tiếp tục học thuộc làng bài thơ và đọc cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cách tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng:
 - Biết tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.
 - HS làm bài 1, bài 2.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng nhóm, SGK
 - HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là tính diện tích của hình vuông, thể tích của hình lập phương trong trường hợp đơn giản, chẳng hạn:
+ Cạnh 2; 3; 4; 5 hay 6cm 
- GV nhận xét
- Giớ thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính thể tích và diện tích và trong các trường hợp đơn giản.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu  
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng 
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài 
- GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết.

- Viết số đo thích hợp vào ô trống
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3

- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải :
Diện tích đáy bể là :
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là :
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số : 1,5m
- HS làm bài sau đó báo cáo kết quả với GV
 Bài giải
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: 
 (10x 10) x 6 = 600(cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là: 
 (5 x 5) x 6 = 150(cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4(lần)
 Đáp số: 4 lần
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài: Khi cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương đó gấp lên mấy lần ?
A. 3 lần C. 9 lần
B. 6 lần D. 18 lần
- HS nêu:
C. 9 lần
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn về nhà làm các bài tập tương tự
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu: Biết môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
2. Kĩ năng:
	 - Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
	 - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 132 SGK.
 - HS : SGK
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên?
+ Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên thực vật động vật?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
* Cách tiến hành:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên. 
- GV chia nhóm (mỗi nhóm 4 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nêu nội dung hình vẽ minh hoạ trang 132, SGK.
+ Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
+ Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?
- GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tích cưc, đạt hiệu cao. 
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
- Môi trường tự nhiên nhận lại từ con 
Người những gì? 
* GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việccác nguyên liệu và nhiên liệu như quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng Mặt trờidùng trong sản xuất làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. Môi trường còn là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt. Trong qúa trình sản xuất và trong hoạt động khác của con người.
 Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhóm nào nhanh hơn”
 Vai trò của môi trường đối với đời sống con người
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê những gì môi trường cho và nhận từ con người.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét phần chơi của các nhóm.
+ Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại
 
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả:
+ Hình 1: Con người đang quạt bếp than. Môi trường đã cung cấp cho con người chất đốt và nhận từ hoạt động này là khí thải
+ Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở một bể bơi của một khu đô thị. Môi trường tự nhiên đã cung cấp đất cho con người để xây dựng nhà cử bể bơivà nhận lại từ con người là diên tích đất bị thu hẹp
+ Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông Môi trường đã cung cấp đất, bãi cỏ để chăn nuôi gia súc và nhận lại từ các hoạt động của con người phân của động vật
+ Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nước... 
+ Hình 5: Hoạt động của đô thị
+ Hình 6: Môi trường đã cung cấp thức ăn cho con người.
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống con người.
- Môi trường tự nhiên nhận lại từ con người các chất thải.
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
Môi trường cho
Môi trường nhận
- Thức ăn
- Phân
- Nước uống
- Rác thải
- Không khí để thở
- Nước tiểu
- Đất
- Nước thải sinh hoạt
- Nước dùng trong công nghiệp
- Nước thải sinh hoạt
- Chất đốt
- Khói
- Gió
- Bụi 
- vàng
- Chất hoá học
- Dầu mỏ
- Khí thải
- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm,
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS đề xuất các cách sử dụng tiết kiệm điện, nước, ga,.. ở gia đình em và chia sẻ với bạn bè trong lớp.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà thực hiện các cách sử dụng đã đề xuất.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tập Tập làm văn
TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo và cách viết bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGk. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- GV kiểm tra việc chuẩn bị vở của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
- HS hát
- HS chuẩn bị
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGk. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 
* Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nhắc HS :
+ 3 đề là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh đoạn văn 
* HS làm bài
- GV theo dõi HS làm bài
- Thu bài 

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đề bài trong SGK
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm bài 

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS chia sẻ cách viết một bài văn tả người
- HS chia sẻ
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV nhận xét tiết làm bài của HS
- Dặn HS về nhà viết lại bài cho hay hơn. 
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều ( Đã dạy bù vào chiều thứ 4 tuần trước)
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
3. Thái độ: Giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 1.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép ở bài tập của tiết trước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS đọc
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
 - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
* Cách tiến hành:
Bài tập1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại kết quả
Bài tập 2: HĐ cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chú ý HS khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý đến sắc thái nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS chia sẻ
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Bài tập 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV cho HS chia sẻ:
+ Truyện út Vịnh nói điều gì ?
+ Điều nào trong “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ” nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ?
+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ?
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật út Vịnh.
- GV nhận xét
Bài tập chờ
Bài tập 3: HĐ cá nhân
- GV cho HS tự đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.

- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm, chia sẻ
a) Quyền là những điều pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
 Quyền lợi, nhân quyền
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
 Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền
-Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ”
- HS làm bài, một số HS trình bày : 
- Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
- HS giải nghĩa các từ tìm được.
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
a. Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
b. Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Ca ngợi út Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông và dũng cảm cứu em nhỏ.
- Điều 21 khoản 1.
-  Điều 21 khoản 2.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp trình bày đoạn văn. Nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs làm bài: Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS lắng nghe.

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS đặt câu với các từ ngữ thuộc chủ đề Quyền và bổn phận.
- HS đặt
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
 - HS : SGK, bảng con
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 - HS làm bài 1, bài 2.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Muốn biết trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg rau cần biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận cặp đôi để tìm cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tìm cách giải sau đó làm bài và chia sẻ kết quả
- GV quan sát, giúp đỡ nếu thấy cần thiết.

- Cả lớp theo dõi
- Biết diện tích của thửa ruộng đó và biết số rau thu được trên 1 mét vuông
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 
 160 : 2 = 80 (m)
 Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
 80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
 50 x 30 = 1500 (m2)
Cả mảnh vườn đó thu được là: 
 15 : 10 x 1500 = 2250(kg)
 Đáp số: 2250 kg
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận theo cặp
- Cả lớp làm bài vào vở
- Đại diện 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Lời giải :
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
6000 : 200 = 30 (m)
 Đáp số : 30m
- Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả
 Bài giải

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_xuan.doc